VAT
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
VAT là từ viết tắt của Value Added Tax, nghĩa là Thuế giá trị gia tăng. Nó là một dạng của thuế bán hàng. Tại một số quốc gia, như Australia, Canada, New Zealand, Singapore thì thuế này được gọi là "goods and services tax" (viết tắt GST) nghĩa là thuế hàng hóa và dịch vụ; còn tại Nhật Bản thì nó được biết đến dưới tên gọi "thuế tiêu thụ". VAT là một loại thuế gián thu, được đánh vào người tiêu dùng cuối cùng, mặc dù chủ thể đem nộp nó cho cơ quan thu là các doanh nghiệp. Do VAT có mục đích là một khoản thuế đối với việc tiêu thụ, cho nên hàng xuất khẩu (theo định nghĩa này thì người tiêu dùng ở nước ngoài) thường không phải chịu thuế VAT hoặc cách khác, VAT đối với người xuất khẩu được hoàn lại.
VAT được một nhà kinh tế học người Pháp là Maurice Lauré nghĩ ra năm 1954, khi là giám đốc cơ quan thuế của Pháp (Direction générale des impôts), dưới tên gọi taxe sur la valeur ajoutée (TVA trong tiếng Pháp) và áp dụng nó lần đầu từ ngày 10 tháng 4 năm 1954 đối với các doanh nghiệp lớn, và mở rộng theo thời gian tới tất cả các bộ phận kinh tế. Tại Pháp, nó là nguồn thu quan trọng nhất của ngân khố quốc gia, chiếm tới khoảng 45% ngân quỹ này.
Người tiêu dùng cuối cùng của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ không thể được hoàn lại VAT khi mua hàng, nhưng các doanh nghiệp thì có thể được hoàn lại VAT đối với nguyên vật liệu và dịch vụ mà họ mua để tạo ra các sản phẩm hay dịch vụ tiếp theo để trực tiếp hay gián tiếp bán cho người sử dụng cuối. Theo cách này, tổng số thuế phải thu ở mỗi công đoạn trong dây chuyền kinh tế là một tỷ lệ cố định đối với phần giá trị gia tăng được công đoạn kinh doanh thêm vào trong sản phẩm, và phần lớn chi phí trong thu thuế được sinh ra bởi việc kinh doanh chứ không phải bởi nhà nước. VAT được nghĩ ra bởi vì các mức thuế suất đánh thuế trên doanh số bán hàng rất cao là động cơ để người ta buôn lậu và gian lận. Nó bị phê phán vì lý do nó là một loại thuế lũy thoái.
[sửa] So sánh với thuế doanh thu
VAT khác với thuế trên doanh số bán hàng ở chỗ là VAT được áp dụng trên mọi lĩnh vực kinh doanh như là một phần của đơn giá của mỗi mặt hàng bán ra phải chịu thuế mà người ta đã thực hiện, nhưng ngược lại, người ta lại được hoàn lại VAT đối với các mặt hàng đã mua của mình, vì thế VAT được áp dụng đối phần giá trị thêm vào (gia tăng) cho sản phẩm tại mỗi công đoạn sản xuất.
Thuế doanh thu thông thường chỉ tính trên doanh số bán hàng cuối cùng cho người tiêu dùng: do có việc hoàn thuế nên VAT có cùng một hiệu ứng kinh thế tổng thể trên các đơn giá bán hàng cuối cùng. Khác biệt chính là người ta cần phải hạch toán bổ sung cho các công đoạn trung gian trong chuỗi cung ứng hàng hóa, dịch vụ. Bất lợi này của VAT được cân bằng bởi việc áp dụng cùng một mức thuế suất cho mỗi thành viên của chuỗi sản xuất, không phụ thuộc vào vị trí của họ trong chuỗi này cũng như vị trí của các khách hàng của họ, làm giảm các đòi hỏi cần có như kiểm tra và xác nhận địa vị của các khách hàng đó. Khi VAT còn có ít các miễn giảm, nếu có, chẳng hạn như với GST tại New Zealand, việc thanh toán VAT thậm chí còn đơn giản hơn.
[sửa] Ví dụ
Việc sản xuất và mua bán bất kỳ mặt hàng nào trong ví dụ chung này đều được gọi là mặt hàng X.
[sửa] Không có thuế doanh thu
- Người sản xuất mặt hàng X chi $1,00 để mua nguyên liệu và sử dụng nó để sản xuất ra mặt hàng này.
- Mặt hàng X được bán buôn cho người bán lẻ mặt hàng X với giá $1,20, tạo ra lợi nhuận $0,20 cho mình.
- Người bán lẻ mặt hàng X sau đó bán nó cho người tiêu thụ với giá $1,50, tạo ra lợi nhuận $0,30 cho mình.
[sửa] Trong kiểu thuế doanh thu kiểu Mỹ
Với 10% thuế suất trên doanh thu:
- Người sản xuất trả $1,00 để mua nguyên liệu, chứng nhận rằng nó không phải là mặt hàng tiêu dùng cuối cùng.
- Người sản xuất tính giá với người bán lẻ $1,20, cần kiểm tra là người bán lẻ này không phải là người tiêu dùng cuối cùng, tạo ra cùng một lợi nhuận cho mình là $0,20.
- Người bán lẻ tính giá cho người tiêu dùng $1,65 ($1,50 + 10% x 1,50) và nộp cho nhà nước $0,15, để lại cùng một lợi nhuận $0,30 cho chính mình.
Vì thế người tiêu dùng phải trả thêm 10% ($0,15), khi so sánh với hệ thống không có thuế, và nhà nước thu phần giá trị này trong hệ thống thuế của mình từ người bán lẻ. Những người bán lẻ không mất gì từ thuế, nhưng họ phải làm thêm công việc giấy tờ sao cho họ phải chuyển chính xác vào ngân khố nhà nước các khoản thuế trên doanh số họ đã bán ra. Các nhà cung cấp và sản xuất không bị ảnh hưởng bởi thuế, nhưng họ phải kiểm tra địa vị các khách hàng của họ.
[sửa] Với VAT
Với 10% thuế VAT:
- Người sản xuất trả $1 + $1 x 10% = $1,10 cho việc mua nguyên liệu, và người bán nguyên liệu phải nộp vào ngân khố $1 x 10% = $0,10 này.
- Nếu người sản xuất bán cho người bán lẻ với giá bán ra $1,20 + $1,20 x 10% = $1,32, thì người sản xuất phải nộp vào ngân khố $1,20 x 10% = $0,12, sau đó được hoàn lại từ ngân khố $0,10. Tổng cộng chi phí thuế VAT của người sản xuất là $0,12 - $0,10= $0,02, tạo ra lợi nhuận cho mình là $1,32 - $1,10 - $0,02 = $0,20.
- Nếu người bán lẻ bán cho người tiêu dùng với giá bán ra $1,50 + $1,50 x 10% = $1,65, thì tiền người bán lẻ phải nộp vào ngân khố là $1,50 x 10% = $0,15, sau đó được hoàn lại từ ngân khố $0,12. Tổng cộng, người bán lẻ chi cho thuế VAT là $0,15 - $0,12 = $0,03, tạo lợi nhuận cho mình là $1,65 - $1,32 - $0,03 = $0,30.
Vì thế người tiêu dùng cuối cùng trên thực tế phải trả thêm 10% ($0,15), khi so sánh với hệ thống không có thuế, và nhà nước thu khoản tiền này trong hệ thống thuế ($0,10+$0,02+$0,03). Việc kinh doanh không mất gì trực tiếp từ thuế, nhưng tất cả các công đoạn đều phải làm thêm công việc giấy tờ sao cho họ chuyển chính xác vào ngân khố số tiền còn lại sau khi đối trừ VAT (giữa VAT đầu ra và VAT đầu vào.
Lưu ý rằng trong mỗi trường hợp thì VAT phải trả đều bằng 10% đơn giá trước thuế.
Ưu thế của hệ thống VAT so với hệ thống thuế doanh thu là việc kinh doanh không thể che giấu việc tiêu thụ (chẳng hạn coi nó là phế liệu) bằng việc xác nhận mình không phải là người tiêu dùng.
[sửa] Các hạn chế của ví dụ & VAT
Trong ví dụ trên, chúng ta giả sử có cùng số lượng mặt hàng được sản xuất và bán trước và sau khi có thuế. Điều này không có thực.
Nguyên tắc cơ bản của cung và cầu cho rằng bất kì thuế nào cũng làm tăng giá giao dịch cho "người nào đó", bất kể người bán hay người mua. Khi chi phí tăng lên, hoặc đường cầu dịch chuyển qua bên trái, hoặc đường cung dịch chuyển qua bên trái. Hai điều này có chức năng tương đương với nhau. Kết quả là khối lượng hàng hóa được mua bán và giá bán giảm xuống.
Chuyển dịch này trong cung và cầu không được sáp nhập vào ở trên ví dụ, (cho) tính bình dị và bởi vì những hiệu ứng này (thì) khác nhau (cho) mọi kiểu (của) lợi ích. Ở trên ví dụ giả thiết thuế The green crops- the distortionary.
Một thuế giá trị gia tăng, cũng như như mọi thuế khác, bóp méo cái mà được có xảy ra không có nó. Vì giá (cho) người nào đó (mọc) lên, số lượng (của) hàng hóa buôn bán Giảm bớt. Tương ứng, người dân nào đó (thì) xấu hơn bên ngoài bởi nhiều hơn so với chính phủ được làm tốt hơn hơn ra khỏi bởi thu nhập thuế. Điều đó, Nữa (Thì) bị mất vì những chuyển dịch cung và cầu so với được kiếm được trong thuế.
Trong biểu đồ trên,
Deadweight loss: the area of the triangle formed by the tax income box, the original supply curve, and the demand curve
Thu nhập từ thuế của chính phủ: phần màu xám
Tổng thặng dư tiêu dùng sau dịch chuyển: phần màu xanh
Tổng thặng dư sản xuất sau dịch chuyển: phần màu vàng
[sửa] Khiếm khuyết của VAT
Thuế GTGT được cho là có khiếm khuyết nguời tiêu dùng cá nhân cuối cùng phải chịu gánh nặng thuế, và vì vậy, giống như các thuế bán hàng khác được tính toán dựa trên tiêu thụ các sản phẩm nhu yếu, giảm dần (người nghèo sẽ trả thuế nhiều hơn so với người giàu). Tổng thống Pháp Jacques Chirac thường kêu gọi giảm thuế VAT của Cộng đồng Châu Âu về lĩnh vực ăn uống để nhận được ủng hộ từ thành phần kinh tế này.
Thu nhập từ thuế GTGT của chính phủ thường thấp hơn so với kỳ vọng vì quản lý và thu thuế tương đối khó khăn và tốn kém. Tuy vậy, ở một số nước, nơi mà doanh thu về thuế thu nhập cá nhân và thu nhập doanh nghiệp thấp, thuế VAT thành công hơn các loại thuế khác. VAT càng trở nên quan trọng hơn đối với nhiều chính phủ vì cá mức thuế nhập khẩu bị giảm do tự do hóa thương mại vì VAT thay thế doanh thu thuế nhập khẩu bị mất. Mặc dù người ta vẫn còn tranh cãi về liệu chi phí và biến tướng của VAT có thấp hơn tính phi hiệu quả về kinh tế và các vấn đề về chống gian lận, các lý thuyết chỉ ra rằng VAT có hiệu quả hơn rất nhiều.
Xuất phát từ thực tế là hàng xuất khẩu thường có thuế suất bằng không (và VAT đầu vào được hoàn lại hoặc khấu trừ vào suất khoản thuế khác), đây là nơi mà gian lận thuế VAT thường diễn ra. Ở các ngành hay quốc gia mà gian lận VAT trở thành phổ biến, các nỗ lực của cơ quan công quyền nhằm hạn chế gian lận có thể tạo ra hậu quả không mong muốn và tăng chi phí cho các công ty "thật thà". Tuy nhiên, vấn đề này cũng diễn ra với các loại thuế khác.
Một số ngành công nghiệp (ví dụ dịch vụ quy mô nhỏ) thường xuất hiện trốn thuế, đặc biệt nơi diễn ra nhiều giao dịch bằng tiền mặt và thuế VAT thường được coi là khuyến khích điều này. Tuy nhiên, từ góc độ chính phủ, VAT vẫn được ưa chuộng vì ít nhất vẫn thu được một phần thuế giá trị gia tăng. Ví dụ, người thợ mộc có thể cung cấp dịch vụ bằng tiền mặt (không hóa đơn và VAT) đối với chủ nhà ngườii mà thuowngf không thể hoàn thuế VAT đầu vào. Chủ nhà vì vậy chịu chi phí thấp hơn và thơ mộc cũng có thể tránh các loại thuế khác (thu nhập ). Tuy vậy, chính phủ vẫn có thể đã nhận được VAT từ các đầu vào khác -gỗ , sơn, xăng, công cụ dụng cụ.Mặc dù tổng doanh thu về thuế có thể thấp hơn so với "tuân thủ đầy đủ", VAT không thể thấp hơn bất kỳ hệ thống đánh thuế khả thi nào khác.
[sửa] VAT trong Cộng đồng Châu Âu
Hệ thống VAT chung và áp dụng bắt buộc với các Quốc gia thành viên EU trong Cộng đồng Châu âu. Hệ thống VAT của EU được áp dặt theo một chuỗi chỉ thị của Cộng đồng Châu âu trong đó quan trọng nhất là Chỉ thị VAT lần thứ 6 (chỉ thị 77/388/EC). Tuy vậy, một số quốc gia thành viên đã đàm phán để có được miến giảm VAT ở một số vùng hay lãnh thổ. Canary Islands, Ceuta và Melilla (Tây Ban Nha), Gibraltar ([[Anh Quốc) and Åland Islands (Phần Lan) nằm ngoài phạm vi áp dụng của hệ thống VAT EU trong khi Madeira (Bồ Đào Nha) được phép áp dụng tỉ lệ thuế khác.
The hệ thống VAT của EU, khi một cá nhân thực hiện hành vi kinh tế và cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho người khác và giá trị hàng hóa dịch vụ cung cấp vượt quá một ngưỡng tài chính cụ thể, người cung cấp phải đăng ký với cơ quan thuế vụ địa phương và tính thuế VAT và thanh toán thuế VAT đó với cục thuế địa phương (mặc dù giá cả có thể bao gồm thuế VAT hay không bao gồm thuế VAT).
VAT do doanh nghiệp tính và khách hàng trả được gọi là VAT đầu ra (tức là VAT tính trên giá trị hàng hóa dịch vụ bán ra). VAT mà doanh nghiệp trả cho doanh nghiệp khác khi mua hàng được gọi là VAT đầu vào (tức là VAT trên trị giá hàng hóa dịch vụ mua vào). Doanh nghiệp thường có thể khấu trừ VAT đầu vào với các khoản VAT hợp lý tức là các khoản VAT đầu vào cho hàng hóa và dịch vụ được sử dụng để tạo ra đầu ra có thể đánh thuế. Thuế VAT đầu vào được khấu trừ từ thuế VAT đầu ra mà doanh nghiệp phải đóng cho chính phủ, hoặc, nếu lớn hơn, thì sẽ được hoàn lại bằng tiền.
Các tỉ suất VAT khác nhau được áp dụng ở các quốc gia thành viên EU. Tỉ suất tối thiếu là 15% được áp dụng trên toàn bộ EU mặc dù tỉ suất VAT có thể được giảm tới 5% có thể được áp dụng ở nhiều nước khác nhau với các hàng háo dịch vụ khác nhau (ví dụ xăng dầu và năng lượng tiêu thụ nội địa ở Anh Quốc). Tỉ suất VAT tối đa trong EU là 25%.
Chỉ thị VAT lần thứ 6 cho phép một số hàng hóa và dịch vụ được miễn thuế VAT (ví dụ thư tín, chăm sóc y tế, cho vay, bảo hiểm, cá độ) và một số hàng hóa có thể được miễn thuế VAT tùy theo lựa chọn của nước thành viên có tính thếu VAT không (ví dụ như đất đai hay một vài dịch vụ tài chính). VAT đầu vào tương ứng với hàng hóa dịch vụ được miễn thuế VAT đầu ra sẽ không được khấu trừ hay hoàn lại. Tuy vậy, doanh nghiệp có thể tăng giá để khách hàng chịu chi phí VAT này (tỉ lệ thực tế có thể thấp hơn tỉ lệ thông thường tùy thuộc vào thuế VAT đầu vào phải chịu truowcs đó và chi phí nhân công phát sinh trong giai đoạn được miễn thuế.)
Cuối cùng, một số hàng hóa và dịch vụ được áp dụng mức thuế “không phần trăm”. Mức thuế không phần trăm là một mức thuế dương được tính với tỉ lệ 0%. Hàng hóa thuộc diện thuế 0% vẫn là hàng hóa chịu thuế, nghĩa là vaãn có thuế VAT tính trong giá hàng. Ở Anh quốc, một số ví dụ điển hình là thực phẩm, sách, dược phẩm và một số loại hình vận tải. Chỉ thị VAT lần thứ 6 không nêu ra vấn đề không phần trăm này vì chỉ thị này nhắm tới tỉ lệ thuế VAT tối thiểu trên toàn EU là 5%. Tuy nhiên, không phần trăm vẫn tồn tại tại một số nước thành viên, điển hình là Anh quốc, như là một di vật từ trước khi có luật của EU. Các quốc gia này được phép thực hiện áp dụng không phần trăm với các hàng hóa dịch vụ hiện tại nhưng không thể bổ sung thêm danh mục hàng hóa và dịch vụ thuộc diện này
Khi hàng hóa được nhập khẩu vào EU từ các nước khác, thuế VAT được tính tại cửa khẩu cùng thời điểm với thuế nhập khẩu. When goods are imported into the EU from other states, VAT is generally charged at the border, at the same time as customs duty. VAT “acquisition” được tính khi hàng hóa được mưa ở một nước thuộc EU từ một nước khác (việc này được thực hiện không phải tại biên giới mà thông qua cơ chế kế toán). Các doanh nghiệp thuộc EU thường phải tự tính VAT cho chính mình theo cơ chế “tính VAT nghịch” khi dịch vụ đuwọc nhận từ một nước thành viên khác hoặc từ một nước ngoài EU.
Cácnh doanh nghiệp có thể phải đăng ký VAT ở các nước thành viên bên ngoài nước đăng ký trụ sở chính nếu họ cung cấp hàng hóa qua bưu điện tới các nước đó với quy mô vượt ngưỡng cho phép. Các doanh nghiệp được thành lập tại một nước thành viên nhưng mua hàng hóa dịch vụ từ một nước thành viên khác có thể xin hoàn lại thuế VAT do nước thứ hai tính theo các quy định của Chỉ thị lần thứ 8 về VAT (Chỉ thị 79/1072/EC) Một chỉ thị tương tự, Chỉ thị VAT lần thứ 13 (Chỉ thị 86/560/EC) cũng cho phép doanh nghiệp thành lập bên ngoài EU hoàn thuế VAT theo một số điều kiện đặc biệt.
Theo các sửa đổi áp dụng từ 1 tháng 7 năm 2003 (theo Chỉ thị 2002/38/EC) các nước không phải thành viên EU cung cấp các sản phẩm và dịch vụ liên quan tới thương mại điện tử và giải trí phải đang ký với các nước thành viên và thu thuế VAT trên doanh thu hàng hóa dịch vụ với tỉ lệ thích hợp tùy theo địa điểm của người mua. Hoặc, theo một cơ chế đặc biệt, các quốc gia phi thành viên EU này có thể đăng ký và chịu trách nhiệm thu thuế VAT trong một nước thành viên mà thôi. Điều này tạo ra các biến tướng vì tỉ suất VAT vì tỉ suất thuế là thuộc nước đăng ký chứ không phải nước của người tiêu dùng và vì vậy các cách tiếp cận thay thế đang được đàm phán để tỉ lệ thuế VAT là của nước mà người tiêu dùng đang ở.
Sự khác biệt giữa các mức thuế VAT khác nhau thường được giải thích là một số hàng “xa xỉ” thì sẽ chịu thuế VAT cao hơn trong khi các hàng hóa “thiết yếu” sẽ có mức thuế thấp hơn. Tuy vậy, các mức thuế cao tồn tại ngay cả khi sự giải thích trên không còn đúng nữa. Ví dụ, Pháp đánh thuế ô tô như một mặt hàng xa xỉ (33%) tới tận thập kỷ 80 khi hầu hết các hộ gia đình có hơn một ô tô. Tương tự, ở Anh quốc, quần áo trẻ em là “ không phần trăm” trong khi quần áo cho người lớn chịumức thuế VAT ở tỉ lệ tiêu chuẩn là 17.5%.
[sửa] Quy tắc định giá trong EU
- Nếu hầu hết trao đổi thương mại là B2C, giá phải bao gồm VAT.
- Nếu hầu hết trao đổi thương mại là B2B, giá không cần bao gồm VAT.
[sửa] Thuế GTGT ở Đan Mạch, Na Uy và Thụy Điển (MOMS)
MOMS (Danish: Merværdi Omsætnings Skat, Norwegian: merverdiavgift (abriviated MVA), Swedish: mervärdesskatt, earlier mervärdesomsättningsskatt) is a Danish, Norwegian and Swedish sales tax. MOMS is the Danish, Norwegian and Swedish term for VAT. Like other countries' sales and VAT taxes, MOMS is a regressive indirect tax.
In Denmark, VAT is only applied at one level, and is not split into two levels as in other countries (e.g. Germany), where VAT is split into VAT for foodstuffs and VAT for nonfood. The current percentage in Denmark is 25%. That makes Denmark one of the countries with the highest value added tax, alongside Norway, Sweden and Hungary.
In Norway, VAT is split into three levels: 25% is the general VAT, 13% for foods and restaurant take-out (food eaten in a restaurant has 25%), 8% for person transport, movie tickets, and hotel stays. Most printed matter is still free of VAT.
In Sweden, VAT is split into three levels: 25% for most things, 12% for foods and 6% for printed matter.
MOMS replaced OMS (Danish "Omsætningsafgift", Swedish "omsättningsskatt") in 1967, which was a tax applied exclusively for retailers.
Năm | Tax level | OMS/MOMS |
1962 | 9% | OMS |
1967 | 10% | MOMS |
1968 | 12,5% | MOMS |
1970 | 15% | MOMS |
1977 | 18% | MOMS |
1978 | 20.25% | MOMS |
1980 | 22% | MOMS |
1992 | 25% | MOMS |
[sửa] Value Added Tax in India
Tiêu bản:Section cleanup In India, VAT replaced sales tax on 4 January 2005. Though some states did not opt for VAT (for political reasons), majority of the States embraced VAT, with Haryana being the first. The Empowered Committee, constituted by Government of India, provided the basic framework for uniform VAT laws in the states but due to the federal nature of Indian constitution, States do have a liberty to set their own valuations for the VAT levied in their own territory.
[sửa] VAT - The A.P experience
The Andhra Pradesh Value Added Tax Act, 2005 came into force on 2005-4-1 and contains six Schedules. Schedule I contains goods generally exempted from tax. Schedule II deals with zero rated transactions like exports and Schedule III contains goods taxable at 1%, namely jewellery made from bullion and precious stones. Goods taxable at 4% are listed under Schdule IV. Majority of foodgrains and goods of national importance, like iron and steel are list under this head. Schedule V deals with Standard Rate Goods, taxable at 12.5%. All goods that are not listed elsewhere in the Act fall under this head. The VI Schedule is the bread and butter of all the State Govts. This Schedule contains goods taxed at special rates (more than 50%), like liquor and petroleum products. There are thus three rates of taxes in India, namely 1%; 4% and 12.5%.
The Act prescribes threshold limits for VAT registration - dealers with a taxable turnover of over Rs.40.00 lacs, in a tax period of 12 months, are mandatorily registered as VAT dealers. Dealers with a taxable turnover, in a tax period of 12 months, between Rs.5.00 to 40.00 lacs are registered as Turnover Tax (TOT) dealers. While the former category of dealers are eligible for input tax credit, the latter category of dealers are not eligible for input tax credit. A VAT dealer pays tax at the rate specifed in the Schedules. The sales of a TOT dealer are all taxable at 1%. A VAT dealer has to file a monthly return disclosing purchases and sales. A TOT dealer has to file a quarterly return disclosing only sale turnovers. While a VAT dealer can buy goods for business from anywhere in the country, a TOT dealer is barred from buying outside the State of A.P.
The A.P VAT Act appears to be the most liberal VAT law in India. It has simplified the registration procedures and provides for across the board input tax credit (with a few exceptions) for business transactions. A unique feature of registration in A.P is the facility of voluntary VAT registration and input tax credit for start-ups.
The A.P VAT Act also provides for transitional relief (TR) for goods on hand as of 2005-4-1. However, these goods ought to have been purchased from registered dealers between 2005-4-1 to 2005-3-31. This is a bold step compared to the 3 months TR provided by several developed countries.
The APVAT Act not only provides for tax refunds for exporters (refund of tax paid on inputs used in the manufacture of goods exported), it also provides for refund of tax in cases where the inputs are taxed at 12.5% and outputs are taxed at 4%.
The VAT Act in A.P is administered by a highly professional team of officers who were well trained by the PMT (Project Management Team) before the Act came into force. The Commercial Taxes Department (department to collect VAT and other taxes) has also put in place a software pacakage called VATIS (developed by TCS) with intra net on line connectivity to all the offices in the State. All the documents and forms received from the dealers are acknowledged and fed in VATIS to generate registration certificates and tax demand notices.
VAT, to be successful, relies on voluntary tax compliance. Since VAT believes in self assessments, dealers are required to maintain proper records, issue tax invoices, file correct tax returns etc. The opposite seems to be happening in India. Businesses are still run on traditional lines. Cash transactions are order of the day. The unorganised sector dominates the market. The hope of higher tax compliance and lesser evasion is still a far cry in A.P. This is reflected in the high % of return defaulters (14%), a high % of credit returns (35%) and a high % of nil returns (20%). That is, roughly 70% of VAT dealers are presently not paying any tax. Filing of credit returns is rampant among FMCG, Consumer Durables, Drugs and Medicines and Fertilizers. The margins are low in this sector (ranging between 2 to 5%). The value addition is not enough to yield revenue as of now. Credits offered by manufacturers compounds the problem. The question is - in a typical WalMart-like purchases and sales scenario, can there be more output tax than input tax? When purchases consistently exceed sales, can output tax exceed input tax? If a VAT dealer can balance his/her purchases and sales, can there be a net tax to the State? Is there a mathematical model or paradigm which can give value added tax and which can reduce the % of credit returns? There are no ready answers for these queries. The only remedy seems to be the restriction of input tax to the corresponding purchase value of goods put to sales. In fact a two tier system can be adopted to counter the credit returns - allow full input tax to manufacturers and restrict input tax to the purchase value of goods put to sale to traders. Restricting input tax to 4% in the case of inter state sales and in the case of products taxable at 12.5% seems to be another solution.
[sửa] Value Added Tax in Mexico
Impuesto al Valor Agregado (IVA, " value-added tax" in Spanish) is a tax applied in Mexico and other countries of Latin America and Spain. In Chile it is called Impuesto a las Ventas y Servicios, in Spain Impuesto sobre el Valor Añadido and in Peru it is called Impuesto General a las Ventas or IGV.
Prior to the IVA, a similar tax called impuesto a las ventas ("sales tax" in the Spanish language) had been applied in Mexico. In September, 1966, the first attempt to apply the IVA took place when revenue experts declared that the IVA should be a modern equivalent of the sales tax as it occurred in France. At the convention of the Inter-American Center of Revenue Administrators in April and May, 1967, the Mexican representation declared that the application of a value-added tax would not be possible in Mexico at the time. In November, 1967, other experts declared that although this is one of the most equitable indirect taxes, its application in Mexico could not take place.
In response to these statements, direct sampling of members in the private sector took place as well as field trips to the European countries this tax was applied or it was soon to be applied. In 1969, the first attempt to substitute the mercantile-revenue tax for the value-added tax took place. On December 29, 1978 the Federal government published the official application of the tax beginning on January 1, 1980 in the Official Journal of the Federation.
[sửa] Value Added Tax in the United States
In the United States, the state of Michigan uses a form of VAT known as the "Single Business Tax" (SBT) as its form of general business taxation. It is the only state in the US to use a VAT. When it was adopted in 1975, it replaced seven business taxes, including a corporate income tax. Under current Michigan law, the SBT is scheduled to be completely phased-out by 2009.
[sửa] Tỷ suất thuế GTGT
[sửa] Các nước EU
Nước | Tỷ suất | Abr. | Name | |
---|---|---|---|---|
Chuẩn | Sau khi giảm | |||
Áo | 20% | 12% or 10% | MWSt | Mehrwertsteuer |
Bỉ | 21% | 12% or 6% | BTW TVA |
Belasting over de toegevoegde waarde Taxe sur la Valeur Ajoutée |
Kypros | 15% | 5% | ΦΠΑ | Φόρος Προστιθεμένης Αξίας |
Cộng hòa Séc | 19% | 9% | DPH | Daň z přidané hodnoty |
Đan Mạch | 25% | moms | Merværdiafgift | |
Estonia | 18% | 5% | km | käibemaks |
Phần Lan | 22% | 17% or 8% | ALV Moms |
Arvonlisävero Mervärdesskatt |
Pháp | 19.6% | 5.5% or 2.1% | TVA | Taxe sur la Valeur Ajoutée |
Đức | 16% (2007:19%) | 7% | MWSt | Mehrwertsteuer |
Hy Lạp | 19% | 8% or 4% (reduced by 30% to 13%, 6% and 3% on islands) |
ΦΠΑ | Φόρος Προστιθεμένης Αξίας |
Hungary | 20% | 15% or 5% | ÁFA | általános forgalmi adó |
Ireland | 21% | 13.5% or 4.8% | CBL | Cáin Bhreisluacha |
Ý | 20% | 10%, 6%, or 4% | IVA | Imposta sul Valore Aggiunto |
Latvia | 18% | 5% | PVN | Pievienotās vērtības nodoklis |
Litva | 18% | 9% or 5% | PVM | Pridėtinės vertės mokestis |
Luxembourg | 15% | 12%, 9%, 6%, or 3% | TVA | Taxe sur la Valeur Ajoutée |
Malta | 18% | 5% | TVM | Taxxa tal-Valur Miżjud |
Hà Lan | 19% | 6% | BTW | Belasting over de toegevoegde waarde |
Ba Lan | 22% | 7% or 3% | PTU | Podatek od towarów i usług |
Bồ Đào Nha | 21% | 12% or 5% | IVA | Imposto sobre o Valor Acrescentado |
Slovakia | 19% | DPH | Daň z pridanej hodnoty | |
Slovenia | 20% | 8.5% | DDV | Davek na dodano vrednost |
Tây Ban Nha | 16% | 7% or 4% | IVA | Impuesto sobre el valor añadido |
Thụy Điển | 25% | 12% or 6% | Moms | Mervärdesskatt |
Anh | 17.5% | 5% or 0% | VAT | Value Added Tax |
[sửa] Các nước ngoài EU
Country | Rate | Local name | |
---|---|---|---|
Standard | Reduced | ||
Argentina | 21% | 10.5% or 0% | IVA = Impuesto al Valor Agregado |
Úc | 10% | GST = Goods and Services Tax | |
Bosna và Hercegovina | 17% | PDV = porez na dodatu vrijednost | |
Bulgaria | 20% | DDS = Данък Добавена Стойност | |
Canada | 6% or 14%1 | 4.5% | GST = Goods and Services Tax, Taxe sur les produits et services |
Chile | 19% | IVA = Impuesto al Valor Agregado | |
Cộng hòa nhân dân Trung Hoa2 | 17% | 6% or 3% | |
Croatia | 22% | 0% | PDV = Porez na dodanu vrijednost |
Cộng hòa Dominican | 6% | 12% or 0% | |
Ecuador | 12% | IVA = Impuesto al Valor Agregado | |
El Salvador | 13% | IVA = Impuesto al Valor Agregado | |
Guyana | 16% | 0% | |
Iceland | 24.5% | 14%3 | VSK = Virðisaukaskattur |
Ấn Độ4 | 12.5% | 4%, 1%, or 0% | |
Israel | 15.5%5 | Ma'am = מס ערך מוסף | |
Nhật Bản | 5% | ||
Kazakhstan | 15% | ||
Liban | 10% | ||
Moldova | 20% | 5% | |
Cộng hòa Macedonia | 18% | 5% | |
Malaysia6 | 5% | ||
Mexico | 15% | 0% | |
New Zealand | 12.5% | GST = Goods and Services Tax | |
Na Uy | 25% | 13% or 8% | MVA = Merverdiavgift (informally moms) |
Paraguay | 10% | 5% | IVA = Impuesto al Valor Agregado |
Peru | 19% | IGV = Impuesto General a la Ventas | |
Philippines | 12%7 | ||
Romania | 19% | 9% | TVA = Taxă pe valoare adăugată |
Nga | 18% | 10% or 0% | НДС = Налог на добавленную стоимость |
Serbia | 18% | 8% or 0% | PDV = Porez na dodatu vrednost |
Singapore | 5% | GST = Goods and Services Tax | |
Nam Phi | 14% | 7% or 4% | |
Hàn Quốc | 10% | ||
Sri Lanka | 15% | ||
Thụy Sỹ | 7.6% | 3.6% or 2.4% | |
Thái Lan | 7% | ||
Thổ Nhĩ Kỳ | 18% | 8% or 1% | KDV= Katma deger vergisi |
Ukraina | 20% | 0% | ПДВ= Податок на додану вартість |
Venezuela | 16% | 8% |
Note 1: Some Canadian provinces collect 14% for harmonized sales tax, a combined federal/provincial VAT. In the rest, the federal GST is 6% and if the province charges sales tax it is separate and is not a VAT. No real "reduced rate" but rebates are generally available for new housing effectively reducing the tax to 4.5%
Note 2: These taxes do not apply in Hong Kong and Macau, which are financially independent as special administrative regions.
Note 3: In October 2006, the government announced that the reduced rate would be 7% from 1 March 2007. The reduced rate applies to most food, heating, hotel stays, printed matter, and (from 1 March 2007) food consumed in restaurants.
Note 4: VAT is not implemented in 2 of India's 28 states.
Note 5: The VAT in Israel is in the process of being gradually reduced. It was reduced from 18% to 17% on March 2004, to 16.5% on September 2005, and was set to its current rate on July 1, 2006. There are plans to further reduce it in the near future, but they depend on political changes in the Israeli parliment.
Note 6: In the 2005 Budget, the government announced that GST would be introduced in January 2007. Many details have not yet been confirmed but it has been stated that essential goods and small businesses would be exempted or zero rated. Rates have not yet been established.
Note 7: The President of the Philippines has the power to raise the tax to 12% after January 1, 2006. The tax was raised to 12% on February 1.
[sửa] Kê khai thuế GTGT
Kê khai thuế GTGT có nghĩa kê khai cho các mục đích liên quan đến thuế GTGT, như đến 1 cơ quan kê khai thuế GTGT ở 1 nước. Cá nhân và pháp nhân đều có thể là đối tượng kê khai thuế GTGT. Các nước đang sử dụng thuế GTGT đã thiết lập các ngưỡng khác nhau for remuneration derived by natural persons/legal entities during a calendar year (or a different period) by exceeding which the VAT registration is compulsory. Natural persons/legal entities that are VAT registered are obliged to calculate VAT on certain goods/services that they supply and pay VAT into particular state budget. VAT registered persons/entities are entitled to VAT deduction under legislatory regulations of particular country.
[sửa] See also
- List of tax rates around the world
- Gross price
- Jaffa Cake – Its non-VAT status was challenged in a UK court case to determine whether Jaffa Cake was a cake or a biscuit.
- Net price
- Revenue On-Line Service
- VAT 3
- Pretax
- Channel Islands VAT loophole – A loophole that enables companies to avoid paying VAT on low value products.
- Carousel VAT Fraud (Missing Trader Fraud)
- Progressive tax
- Regressive tax
- Income Tax
- FairTax
- Flat Tax
- NESARA
- Sales tax
[sửa] Sources
[sửa] MOMS
- Politikens Nudansk Leksikon 2002, ISBN 87-604-1578-9
[sửa] External links
- What is VAT?: General overview
- Irish VAT law
- European VAT rates by service type
- MySME.de - German VAT and business tax
- VAT/GST sales tax rates around the world
- Consolidated version of the Sixth VAT Directive (398k pdf)
- HM Revenue & Customs
- UK VAT Threshold Rates
- Experts stumped by leap in trade gap, Guardian, September 10, 2005, discusses "missing trader fraud" and "carousel fraud".
- Indian VAT
- What is the Single Business Tax? (Michigan Department of Treasury)