Sư đoàn
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Sư đoàn là một đơn vị có quy mô tương đối lớn trong quân đội, đứng sau quân đoàn, thường có khoảng mười ngàn đến hai mươi ngàn lính. Trong lục quân các nước một sư đoàn bao gồm các trung đoàn hay các lữ đoàn. Các sư đoàn lại tạo thành một quân đoàn. Trong chiến tranh hiện đại, một sư đoàn thường là các đơn vị chiến đấu hợp thành lớn nhất có khả năng tác chiến độc lập, tự cung cấp, đảm bảo cho các hoạt động của mình.
Mục lục |
[sửa] Lịch sử
[sửa] Lúc đầu
Vị tướng đầu tiên nghĩ ra cách tổ chức lục quân đội thành các đơn vị hợp thành nhỏ hơn là nguyên soái Maurice de Saxe của Pháp, trong cuốn sách Mes Réveries. Do cái chết sớm của ông vào năm 1750 nên nó vẫn chỉ là một ý tưởng.
Một nhà lãnh đạo quân đội khác của Pháp đã đưa ý tưởng trên vào thực tiễn là Victor-François de Broglie. Ông đã chỉ đạo việc thử nghiệm thực tế trong Chiến tranh Bảy Năm, mặc dù Pháp không thành công trong cuộc chiến nhưng việc phân chia thành các sư đoàn đã tồn tại.
[sửa] Các sư đoàn đầu tiên
[sửa] Các sư đoàn hiện đại
[sửa] Phân loại
[sửa] Sư đoàn bộ binh
[sửa] Sư đoàn bộ binh cơ giới
[sửa] Sư đoàn kỵ binh
[sửa] Sư đoàn tăng - thiết giáp
[sửa] Tên gọi
Trong hầu hết các nước, tên gọi các sư đoàn là sự kết hợp của các số và loại sư đoàn, ví dụ như Sư đoàn bộ binh số 1 Hoa Kỳ, Sư đoàn thiết giáp 2 Anh. Tên riêng cũng được đặt cho một sư đoàn mặc dù nó không phải là tên chính thức theo danh pháp.
[sửa] Xem thêm
- Quân đội
- Tổ chức trong quân đội
[sửa] Tham khảo
- Creveld, Martin van. The Art of War: War and Military Thought. London: Cassell, 2000. ISBN 0-304-35264-0
- Jones, Archer. The Art of War in the Western World. University of Illinois Press, 2000. ISBN 0-252-06966-8
Bài này còn sơ khai. Bạn có thể góp sức viết bổ sung cho bài được hoàn thiện hơn. Xem phần trợ giúp để biết thêm về cách sửa đổi bài. |