See also ebooksgratis.com: no banners, no cookies, totally FREE.

CLASSICISTRANIERI HOME PAGE - YOUTUBE CHANNEL
Privacy Policy Cookie Policy Terms and Conditions
Kinh tế Hoa Kỳ – Wikipedia tiếng Việt

Kinh tế Hoa Kỳ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Kinh tế
Hoa Kỳ
Năm tài chính 1 tháng 10 - 30 tháng 9
Tổ chức thương mại WTO, NAFTA, OECD, APEC và các tổ chức thương mại khác
Thống kê
GDP (2006) 13.130 tỷ USD (thứ 1)
GDP đầu người 44.000 USD ((ước 2006)
Tăng GDP 3,2 % (2006)
GDP theo lĩnh vực nông nghiệp: 0,9 %
công nghiệp: 20,4 %
dịch vụ: 78,6% (2006)
Tỷ lệ lạm phát 2,5% (2006)
Lực lượng lao động 151.4 triệu (gồm cả lực lượng thất nghiệp) (2006)
Theo nghề nghiệp Quản lý và chuyên gia (31.1%), kỹ thuật, bán hàng và hỗ trợ kinh doanh (28.6%), dịch vụ (14.1%), sản xuất, khai thác, vận chuyển, máy bay (23.7%), nông nghiệp, lâm nghiệp, và nghề cá (2.5%) (ước 2002)
Tỷ lệ thất nghiệp 4.4% (ước 2007)[1]
Nghành công ngiệp dầu mỏ, thép, motor, vũ trụ, viễn thông, hóa học, điện tử, chế biến thức ăn, hàng tiêu dùng, gỗ, khái thác mỏ, công nghiệp quốc phòng
Thương mại
Xuất khẩu $1.024 tỉ USD (ước 2006)
Mặt hàng xuất khẩu Sản phẩm nông nghiệp 9.2%, hỗ trợ công nghiệp 26.8%, Hàng hóa (transistors, máy bay, các bộ phận của môtô, máy tính, thiết bị viễn thông) 49.0%, Hàng tiêu dùng (xe ô tô, y khoa) 15.0% (2003)
Đối tác xuất khẩu Canada 23%, Mexico 14%, Nhật Bản 6%, Lục địa Trung Quốc 6%,[2] Anh 3.5%
Nhập khẩu 1.869 tỉ USD (2006)
Các mặt hàng sản phẩm nông nghiệp 4.9%, hỗ trợ công nghiệp 32.9% (dầu thô 8.2%), hàng hoá 30.4% (máy tính, thiết bị viễn thông, các bộ phận xe motor, máy văn phòng, thiết bị điện), hàng tiêu dùng 31.8% (xe ô tô, quần áo, y khoa, đồ đạc, đồ chơi) (2003)
Các đối tác chính Canada 17%, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 16%, Mexico 11%, Nhật Bản 8%, Đức 5%
Tài chính công
Nợ công cộng 9.000 tỉ USD (2007)
Thu ngân sách 2.409 tỷ USD(ước 2006)
Chi ngân sách 2.660 tỷ USD (ước 2006)
Viện trợ phát triển ODA $19 tỉ, 0.16% of GDP (2004)

Kinh tế Hoa Kỳquy mô lớn nhất thế giới, tới 13.210 tỉ USD trong năm 2006. [1] Đây là một nền kinh tế hỗn hợp, nơi mà các công ty, các tập đoàn lớn và các công ty tư nhân là những thành phần chính của nền kinh tế vi mô, ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế của Hoa Kỳ. Kinh tế Hoa Kỳ cũng duy trì được năng suất lao động cao, GDP bình quân đầu người cao, khoảng 44.000 USD, mặc dù chưa phải cao nhất trên thế giới. Kinh tế Hoa Kỳ có mức độ tăng trưởng kinh tế vừa phải, tỉ lệ thất nghiệp thấp, trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ, khả năng nghiên cứu, và đầu tư vốn cao. Các mối quan tâm chính trong nền kinh tế Hoa Kỳ gồm nợ quốc gia, nợ nước ngoài, nợ của người tiêu dùng, tỉ lệ tiết kiệm thấp, và sự thâm hụt tài chính lớn.

Theo số liệu thống kê vào tháng 6 năm 2007, tổng nợ nước ngoài của Hoa Kỳ là 12.000 tỉ USD, tương đương 88% GDP của nước này,[2] (Xem Danh sách các nước theo nợ nước ngoài).[3] Nợ công cộng (còn gọi là nợ quốc gia) tương đương 65% GDP.

Mục lục

[sửa] Lịch sử

U.S. unemployment rates.
U.S. unemployment rates.

Sau Thế chiến thứ nhất, Hoa Kỳ đã có được thời kỳ phát triển thịnh vượng về kinh tế suốt những năm 1920. Thị trường chứng khoán tăng trưởng đột biến, nhẩy vọt. Tuy nhiên, cuộc suy thoái lớn đã kết thúc thời kỳ này. Tổng thống Franklin D. Roosevelt đã đưa ra một loạt các chương trình xã hội và việc làm công cộng, nó được biết đến với tên gọi New Deal (Gải pháp mới). Giải pháp mới là cách bảo vệ an toàn xã hội bằng các trương chình trợ giúp như Quản lý xúc tiến việc làm (WPA) và một hệ thống an ninh xã hội . Năm 1941, Hoa Kỳ tham gia vào Thế chiến thứ hai. Hậu phương thời chiến đã bảo đảm tốt về kinh tế, ngay khi sảy ra thiếu lao động thì hàng triệu bà vợ nội trợ, những sinh viên, những nông dân và những người Mỹ gốc Phi tham gia vàolực lượng lao động. Hàng triệu người di chuyển đến các trung tâm công nghiệp ở phía Bắc và phía Tây. Quân đội tiêu tốn đến 40% GDP ở đỉnh điểm, làm số nợ lên mức kỷ lục.

Sau Chiến tranh thế giới lần II, là thời kỳ phát triển thịnh vượng vượt bậc ở Hoa Kỳ. Nền kinh tế vẫn giữ được sự ổn định đến tận nhưững nă m 1970, khi Hoa Kỳ phải đối mặt với tình trạng lạm phát đình đốn. Richard Nixon đã đưa Hoa Kỳ ra khỏi Hệ thống Bretton Woods, và chính phủ cố gắng làm hồi sinh nền kinh tế đã suy yếu. Một thập kỷ tiếp theo, tình hình còn trở nên tồi tệ hơn. Vào tháng 11 năm 1980, Robert G. Anderson đã viết "tiếng chuông cáo chung cho cuộc cách mạng kinh tế của Keynes cuối cùng đã vang lên." Ronald Reagan được bầu trở thành tổng thống vào năm 1980, ông cho rằng " government is not the solution to our problem, government is the problem." (chính phủ không là giải pháp đối với vấn đề của chúng ta,.. ) Reagan ủng hộ chương trình kinh tế supply-side' (hạ mức thuế để khuyến khích sản xuất và đầu tư), và trong năm 1981 Quốc hội đã cắt giảm thuế và sự chi tiêu. Không may mắn như mong đợi, việc cắt giảm chi tiêu gặp phải khó khăn hơn sự cắt giảm về thuế, dẫn tới sự gia tăng đáng kể về nợ công cộng. Mặc dù Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) giảm khoảng 2% trong năm 1982, nhưng nó đã bắt đầu phục hồi trở lại, vào năm 1988 đã đạt mức tăng trưởng tổng cộng là 31% kể từ khi Reagan được bầu. Nhưng chính sách kinh tế cũng không phù hợp một cách dễ ràng với bất kỳ học thuyết riêng biệt nào. Thâm hụt lớn về ngân sách đã sảy ra trong thời kỳ Reagan..

[sửa] Trao đổi thương mại quốc tế

[sửa] Xuất khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ trong năm 2004

Xuất khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ theo các quốc gia (không bao gồm xuất khẩu dịch vụ)[4]
Nước Triệu USD Phần trăm cumulative percentage
Canada 189101 23.1192% 23.1192%
Mexico 110775 13.5432% 36.6624%
Nhật Bản 54400 6.6509% 43.3133%
Anh 35960 4.3964% 47.7097%
Trung Quốc 34721 4.2449% 51.9546%
Đức 31381 3.8366% 55.7912%
Triều Tiên 26333 3.2194% 59.0106%
Hà Lan 24286 2.9692% 61.9798%
Đài Loan 21731 2.6568% 64.6366%
Pháp 21240 2.5968% 67.2334%
Singapore 19601 2.3964% 69.6298%
Bỉ 16877 2.0634% 71.6931%
Hồng Kông 15809 1.9328% 73.6259%
Australia 14271 1.7448% 75.3707%
Brasil 13863 1.6949% 77.0655%
Malaysia 10897 1.3323% 78.3978%
Italy 10711 1.3095% 79.7073%
Switzerland 9268 1.1331% 80.8404%
Israel 9198 1.1245% 81.9649%
Ireland 8166 0.9984% 82.9633%
Philippin 7072 0.8646% 83.8279%
Tây Ban Nha 6641 0.8119% 84.6398%
Thái Lan 6363 0.7779% 85.4177%
Ấn Độ 6095 0.7452% 86.1629%
Ả Rập Saudi 5245 0.6412% 86.8042%
Venezuela 4782 0.5846% 87.3888%
Colombia 4504 0.5507% 87.9394%
Cộng hòa Dominica 4343 0.5310% 88.4704%
Các tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 4064 0.4969% 88.9673%
Chile 3625 0.4432% 89.4105%
Argentina 3386 0.4140% 89.8244%
Thổ Nhĩ Kỳ 3361 0.4109% 90.2353%
Costa Rica 3304 0.4039% 90.6393%
Sweden 3265 0.3992% 91.0385%
Nam Phi 3172 0.3878% 91.4263%
Ai Cập 3105 0.3796% 91.8059%
Nước khác 67023 8.19% 100%
Tổng cộng: 817,939

[sửa] Nhập khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ trong năm 2004

Nhập khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ theo quốc gia (không bao gồm nhập khẩu dịch vụ)[5]
Nước Triệu USD Phần trăm Cumulative Percentage
Canada 255928 17.41401% 17.41401%
Trung Quốc 196699 13.38392% 30.79793%
Mexico 155843 10.60397% 41.40190%
Nhật Bản 129595 8.81798% 50.21988%
Đức 77236 5.25534% 55.47522%
Anh 46402 3.15731% 58.63253%
Triều Tiên 46163 3.14105% 61.77359%
Đài Loan 34617 2.35543% 64.12902%
Pháp 31814 2.16471% 66.29373%
Malaysia 28185 1.91778% 68.21151%
Italy 28089 1.91125% 70.12276%
Ireland 27442 1.86723% 71.98998%
Venezuela 24962 1.69848% 73.68846%
Brasil 21157 1.43958% 75.12804%
Ả Rập Saudi 20924 1.42372% 76.55176%
Thái Lan 17577 1.19599% 77.74775%
Nigeria 16246 1.10542% 78.85317%
Ấn Độ 15562 1.05888% 79.91205%
Singapore 15306 1.04146% 80.95351%
Israel 14527 0.98846% 81.94196%
Thụy Điển 12687 0.86326% 82.80522%
Hà Lan 12605 0.85768% 83.66290%
Bỉ 12448 0.84699% 84.50989%
Nga 11847 0.80610% 85.31599%
Thụy Sĩ 11643 0.79222% 86.10821%
Indonesia 10811 0.73561% 86.84382%
Hồng Kông 9314 0.63375% 87.47757%
Philippin 9144 0.62218% 88.09975%
Iraq 8514 0.57931% 88.67907%
Australia 7544 0.51331% 89.19238%
Tây Ban Nha 7476 0.50869% 89.70107%
Algeria 7409 0.50413% 90.20520%
Colombia 7290 0.49603% 90.70123%
Nước khác 136,661 9.29877% 100%
Tổng nhập khẩu: 1,469,667

[sửa] Tham khảo

  1. ^ "Rank Order - GDP (purchasing power parity)". CIA World Factbook. Được truy cập ngày 2006-05-10.
  2. ^ United States Department of the Treasury
  3. ^ CIA World Factbook 2007
  4. ^ http://www.ita.doc.gov/td/industry/OTEA/usfth/aggregate/H04t55.pdf
  5. ^ http://www.ita.doc.gov/td/industry/otea/usfth/aggregate/H04t56.pdf


aa - ab - af - ak - als - am - an - ang - ar - arc - as - ast - av - ay - az - ba - bar - bat_smg - bcl - be - be_x_old - bg - bh - bi - bm - bn - bo - bpy - br - bs - bug - bxr - ca - cbk_zam - cdo - ce - ceb - ch - cho - chr - chy - co - cr - crh - cs - csb - cu - cv - cy - da - de - diq - dsb - dv - dz - ee - el - eml - en - eo - es - et - eu - ext - fa - ff - fi - fiu_vro - fj - fo - fr - frp - fur - fy - ga - gan - gd - gl - glk - gn - got - gu - gv - ha - hak - haw - he - hi - hif - ho - hr - hsb - ht - hu - hy - hz - ia - id - ie - ig - ii - ik - ilo - io - is - it - iu - ja - jbo - jv - ka - kaa - kab - kg - ki - kj - kk - kl - km - kn - ko - kr - ks - ksh - ku - kv - kw - ky - la - lad - lb - lbe - lg - li - lij - lmo - ln - lo - lt - lv - map_bms - mdf - mg - mh - mi - mk - ml - mn - mo - mr - mt - mus - my - myv - mzn - na - nah - nap - nds - nds_nl - ne - new - ng - nl - nn - no - nov - nrm - nv - ny - oc - om - or - os - pa - pag - pam - pap - pdc - pi - pih - pl - pms - ps - pt - qu - quality - rm - rmy - rn - ro - roa_rup - roa_tara - ru - rw - sa - sah - sc - scn - sco - sd - se - sg - sh - si - simple - sk - sl - sm - sn - so - sr - srn - ss - st - stq - su - sv - sw - szl - ta - te - tet - tg - th - ti - tk - tl - tlh - tn - to - tpi - tr - ts - tt - tum - tw - ty - udm - ug - uk - ur - uz - ve - vec - vi - vls - vo - wa - war - wo - wuu - xal - xh - yi - yo - za - zea - zh - zh_classical - zh_min_nan - zh_yue - zu -