Nhà (định hướng)
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài này hoặc đoạn này được đề nghị hợp nhất với bài nhà, vì hai bài đều nói về Nhà (định hướng) (Thảo luận) |
Hiện có người đề nghị di chuyển trang này đến mục từ nhà trong Wiktionary.
Đây có thể là một mục từ trong từ điển, chứ không phải là mục từ trong bách khoa toàn thư. Wikipedia không phải là từ điển như Wiktionary. Xin xem trang thảo luận của trang này để biết thêm chi tiết.
Trước khi di chuyển trang này đến chỗ mới, xin kiểm tra rằng trang này theo tiêu chuẩn mục từ. Nếu có thể sửa đổi trang này thành bài viết đầy đủ, hơn mục từ của từ điển, thì xin bạn hãy làm vậy và dời thông báo này.
Có người cho rằng các thông tin trên trang này cần được hệ thống lại. Cách trình bày bài này có thể gây khó khăn cho người đọc khi tham khảo. Đề nghị tác giả và những người quan tâm đến chủ đề này nên bổ sung sắp xếp lại thông tin cho rõ ràng rành mạch. Đọc trang thảo luận của bài này để biết về những thông tin đang cần được hệ thống lại. Bạn cũng có thể vào trang thảo luận và để lại tin nhắn giải thích nếu bạn cho rằng, thông tin trên trang này không cần hệ thống lại. Sau đó bạn có thể xóa tiêu bản này đi. |
Trong tiếng Việt từ Nhà có rất nhiều nghĩa:
- Nhà là một vật thể được tạo ra bởi con người qua xây, lắp, dựng có khoảng trống hở có thể đóng kín dùng cho người sống để ở, sinh hoạt, làm việc đủ mọi lứa tuổi, thành phần, dùng cho người chết để chứa đựng xác chết tạm, lâu dài, hoặc thiêu hủy xác chết, dùng cho các tín ngưỡng tôn giáo như thờ cúng, tưởng nhớ bằng các vật liệu xây dựng đất, đá, cát, gỗ, gạch, thép, polymer và các chất kết dính ximăng, vôi, keo ở trên mặt đất, gắn chặt với đất hoặc ở trên mặt nước, trên cây, trên bánh xe. Nhà có các bộ phận chính như mái che, tường bao và nền. Nhà chỉ có mái không có tường bao, cửa như nhà chờ. Nhà chỉ có tường bao không có mái, nền như nhà cầu (cầu tỏm), nhà tắm lộ thiên.
-
- Nhà là một công trình xây dựng được phân theo công năng
- Nhà ở
- Nhà tạm
- Nhà kho
- Nhà tù
- Nhà xưởng
- Nhà trọ
- Nhà nghỉ
- Khách sạn
- Nhà chứa
- Nhà chờ
- Nhà thương, Bệnh viện
- Trạm xá
- Trường học
- Nhà trẻ : nhà nuôi dạy trẻ từ 1 tuổi đến 5 tuổi trước khi học tiểu học, thường gồm các lớp cháo, lớp cơm, lớp mầm, lớp chồi, lớp lá.
- Nhà chuyên dùng
- Nhà mồ
- Nhà tang lễ
- Nhà rông
- Đình làng
- Toà nhà Quốc hội.
- Thư viện, Tàng thơ các
- Nhà thờ
- Chùa
- Tháp
- Miễu, Miếu, Miếu Bà Chúa Xứ
- Lăng, Lăng Gia Long, Lăng Minh Mạng,Lăng Thiệu Trị,Lăng Tự Đức,Lăng Dục Đức,Lăng Đồng Khánh, Lăng Khải Định, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh,
- Nhà bếp
- Nhà ăn
- Nhà xe
- Nhà vệ sinh, Nhà cầu
- Nhà tắm
- Nhà xác
- Đài hóa thân: nơi hỏa thiêu xác.
- Chuồng
-
- Nhà ở được phân chia theo hình thức sở hữu:
- Nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước.
- Nhà ở thuộc sở hữu của các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức kinh tế.
- Nhà ở thuộc sở hữu tư nhân.
- Nhà riêng
- Nhà do nhà nước quản lý.
- Nhà do cơ quan tự quản
-
- Phân theo chức năng sử dụng
- Nhà công vụ
- Nhà ở xã hội
- Nhà ở cho thuê
- Nhà khách
- Công sở
- Nhà chung cư
- Nhà tạm cư
- Nhà tái định cư
-
- Nhà phân theo người ở
- Nhà bảo sanh: nơi sinh và nuôi trẻ mới sinh, nhũ nhi.
- Cô nhi viện: nhà nuôi, dạy trẻ mồ côi cha hoặc mẹ hoặc cả hai, hoặc con không rõ cha mẹ.
- Viện Dục anh: nhà nuôi trẻ nghèo, gặp khó khăn do chiến tranh.
- Nhà dưỡng lão: nhà để ở của người già.
-
- Nhà phân theo tầng
- Nhà trệt: nhà chỉ có một tầng.
- Nhà lầu: nhà có ít nhất hai tầng trên mặt đất
- Nhà gác : Nhà có hai tầng, tầng trên có sàn bằng gỗ (ván, cây).
- Nhà cao tầng
- Nhà thấp tầng
- Nhà chọc trời
-
- Nhà phân theo chính sách
- Nhà vắng chủ
- Nhà tình nghĩa: nhà xây dựng dành cho các đối tượng gia đinh chính sách như thương binh, liệt sỹ
- Nhà tình thương; nhà dành cho người nghèo, neo đơn.
- Nhà diện 2/IV: nhà ở trong điểm 2 mục IV quyết định số 111/CP ngày 14 tháng 4 năm 1977 hoặc điều 2 quyết định số 305/CP ngày 17 tháng 11 năm 1977.
- Nhà chạy giải tỏa nhà xây gấp vội trên vùng đất dự kiến giải tỏa để hưởng tiền đền bù, hoặc chính sách tái định cư trước khi điều tra khảo sát đền bù hoặc phương án đền bù được thông qua.
-
- Nhà phân theo tình trạng pháp lý
- Nhà hợp pháp: nhà có sổ hồng.
- Nhà hợp lệ: nhà có giấy tờ của chế độ cũ, bản án có hiệu lực, được phân do các chính sách cải tạo nhà đất...
- Nhà không có tranh chấp nhà không có giấy tờ hợp pháp, hợp lệ, không có tranh chấp được chính quyền địa phương phường, xã xác nhận.
- Nhà lấn chiếm chia ra theo các thời kỳ lấn chiếm trước và sau khi luật đất đai ra đời.
- Nhà trên kênh rạch nhà có nguồn gốc xây trên kênh rạch
-
- Phân theo kết cấu
- Nhà kết cấu bê tông cốt thép
- Nhà kết cấu thép
- Nhà cấp 1
- Nhà cấp 2
- Nhà cấp 3
- Nhà cấp 4
- Nhà tre nhà có cột bằng tre, nứa.
- Nhà lá
- Nhà chòi
- Nhà sàn
- Nhà rường
- Nhà phân theo mức gắn chặt vào đất
- Nhà cố định: bất động sản gắn chặt vào đất
- Nhà nổi: nhà nổi được trên mặt nước lúc có lũ hoặc nhà ở ở trên các bè cá.
- Nhà chòi: nhà ở làm trên cây, đây là dạng nhà ở của một số dân tộc ít người hoặc nhà dành cho khách du lịch, nghiên cứu động vật.
- Nhà lưu động: nhà có các bánh xe, có thể kéo trên đường bằng xe ôtô hoặc bằng máy bay trực thăng.
- Nhà cao cẳng: nhà ở trên biển, nền nhà đựa trên hệ cây chống cao khỏi mặt nước lúc thủy triều lên, phổ biến ở các đảo, bãi đá ngầm ỡ quần đảo Trường Sa, Việt Nam.
-
- Nhà phân theo cách xây lắp:
- Nhà xây
- Nhà lắp ghép.
-
- Nhà phân theo độ bền, tuổi thọ
- Nhà kiên cố: có tuổi thọ lên đến 70 năm.
- Nhà bán kiên cố
- Nhà cũ nát: nhà đã quá cũ, hết khấu hao, hư hỏng các cấu kiện chính.
- Nhà ba đạp: nhà tạm bợ chỉ cần đạp 3 cái là sập và không cần thu gom phế liệu vì chẳng có gì đáng giá.
-
- Nhà phân theo vật liệu lợp
- Nhà ngói hoặc nhà mái ngói
- Nhà tole hoặc nhà lợp tole
- Nhà tranh hoặc nhà mái tranh
-
- Nhà phân theo vật liệu tường bao
- Nhà kính, Hiệu ứng nhà kính
- Nhà gạch: nhà có tường làm bằng gạch.
- Nhà ván: nhà có tường làm bằng ván.
- Nhà phên tre vách đất (phên đan bằng tre trát đất hoặc phân trâu, bò)
-
- Phân theo khuôn viên, vị trí
- Biệt thự, Biệt thự đơn lập, Biệt thự song lập, Biệt thự tứ lập: căn nhà kiên cố có sân vườn bao quanh tách rời nhà khác gọi là biệt thự, chỉ có một căn là đơn lập, hai căn đâu lưng nhau là song lập, bốn căn sắp hình chữ điền là tứ lập. Các căn biệt thự phải ngăn cách lẫn nhau và đều có cầu thang riêng.
- Nhà vườn
- Nhà liên kế
- Nhà phố
- Nhà mặt tiền
- Nhà đầu hồi
- Nhà căn bìa
- Nhà ổ chuột
-
- Phân theo thời gian đã sử dụng
- Nhà cổ; nhà có kiểu kiến trúc và vật liệu xây dựng điển hình của thời đại đã qua.
- Nhà cũ: nhà đã có thời gian dài sử dụng nhưng vẫn chưa tới mức nguy hiểm.
-
- Phân theo kiểu cách thời đại xây dựng
- Nhà truyền thống
- Nhà đương đại
-
- Nhà phân theo kiểu kiến trúc
- Nhà Tây
- "Nhà" là một hộ, một gia đình hoặc "nhà" là vợ hoặc chồng.
- Nhà là một người như:
-
- Trong đánh bạc
- Nhà cái
- Nhà con
-
- Nhà là người làm trong các ngành, nghề:
- Nhà giáo
- Nhà văn
- Nhà thơ
- Nhà khoa học
- Nhà nghiên cứu
- Nhà sử học
- Nhà toán học
- Nhà thầu
- Nhà chùa
- Nhà buôn
- Nhà trường
- Nhà độc tài
- Nhà tài phiệt
- Nhà còn có nghĩa bóng
- Nhà nước
- Nước nhà
- Nhà giàu
- Nhà nghèo
- Nhà vợ
- Nhà chồng
- Nhà trai
- Nhà gái
- Nhà quê
- Nhà quan
- Nhà dân dã
- Nhà là tên gọi các triều đại phong kiến, quốc gia có chung quốc hiệu có chung huyết thống
- Nhà Đinh, Nhà Tiền Lê, Nhà Lý, Nhà Trần, Nhà Hồ, Nhà Hậu Lê, Nhà Tây Sơn, Nhà Nguyễn
- Nhà Hạ, Nhà Thương, Nhà Chu, Nhà Đường, Nhà Tần, Nhà Hán, Nhà Tấn, Nhà Nguyên, Nhà Minh, Nhà Thanh.
- Nhà nhà: mọi nhà, mọi người.
- Ốc, dinh, thự : tiếng Hán Việt nghĩa là nhà