See also ebooksgratis.com: no banners, no cookies, totally FREE.

CLASSICISTRANIERI HOME PAGE - YOUTUBE CHANNEL
Privacy Policy Cookie Policy Terms and Conditions
ISO 31-11 – Wikipedia tiếng Việt

ISO 31-11

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

ISO 31-11 là một phần của các tiêu chuẩn quốc tế ISO 31 định nghĩa các kí hiệu toán học sử dụng trong vật lý và kỹ thuật.

Nó bao gồm:

Mục lục

[sửa] Logíc toán

Ký hiệu Ví dụ Tên Ý nghĩa và các từ tương đương Ghi chú
pq ký hiệu phép hội pq
pq ký hiệu phép tuyển p hoặc q (hoặc cả hai)
¬ ¬ p ký hiệu phủ định phủ định của p; không p
\Rightarrow p \Rightarrow q ký hiệu kéo theo nếu p thì q; p kéo theo q Có thể viêt: q \Leftarrow p. Đôi khi dùng \Leftarrow.
\forall \forallxA p(x)
(\forallxA) p(x)
lượng tử phổ dụng với mọi x thuộc A, khẳng định p(x) đúng điều kiện "∈A" đôi khi có thể bỏ qua.
\exist \existxA p(x)
(\existxA) p(x)
lượng tử riêng có ít nhất một x thuộc A để khẳng địnhp(x) là đúng phần "∈A" đôi khi có thể bỏ qua.
\exist! được dùng khi có đúng một x để p(x) là đúng.

[sửa] Tập hợp

Ký hiệu Ví dụ Ý nghĩa và các phát biểu tương đương Ghi chú
xA x thuộc A; x là phần tử của tập A
\notin x \notin A x không thuộc A; x không là phần tử của tập A
\ni A \ni x tập A chứa x (như một phần tử) ý nghĩa giống như xA
\notin A \notin x tập A không chứa x (như một phần tử có ý nhĩa như x \notin A
{ } {x1, x2, ..., xn} tập hợp gồm các phần tử x1, x2, ..., xn có ý nghĩa như {xi : iI}, trong đó I kí hiệu tập các chỉ số
{ ∣ } {xAp(x)} tập các phần tử thuộc A sao cho khẳng định p(x) là đúng Ví dụ: {x\mathbb Rx > 5}
ký hiệu ∈A có thể bỏ qua khi ý nghĩa đã rõ ràng.
card card(A) số các phần tử của tập A; lực lượng của tập A
\empty tập hợp rỗng
\mathbb N tập các số tự nhiên ; tập các số nguyên dương và số không \mathbb N = {0, 1, 2, 3, ...}
Tập số tự nhiên không tính số không được kí hiệu thêm dấu "*":
\mathbb N* = {1, 2, 3, ...}
\mathbb Nk = {0, 1, 2, 3, ..., k − 1}
\mathbb Z tập các số nguyên \mathbb Z = {..., −3, −2, −1, 0, 1, 2, 3, ...}

\mathbb Z* = \mathbb Z \ {0} = {..., −3, −2, −1, 1, 2, 3, ...}

\mathbb Q tập các số hữu tỉ \mathbb Q* = \mathbb Q \ {0}
\mathbb R \mathbb R* = \mathbb R \ {0}
\mathbb C tập các số phức \mathbb C* = \mathbb C \ {0}
[,] [a,b] khoảng đóng trong \mathbb R từ a đến b [a,b] = {x\mathbb Raxb}
],]
(,]
]a,b]
(a,b]
khoảng nửa mở trái trong \mathbb R từ a tới b ]a,b] = {x\mathbb Ra < xb}
[,[
[,)
[a,b[
[a,b)
khoảng nửa mở phải trong \mathbb R tính từ a tới b (không chứa b) [a,b[ = {x\mathbb Rax < b}
],[
(,)
]a,b[
(a,b)
khoảng mở trong \mathbb R từ a đến b ]a,b[ = {x\mathbb Ra < x < b}
\subset B\subset A B bao hàm trong A; B là tập con của A Mọi phần tử của B đều thuộc A. Kí hiệu ⊂ cũng được sử dụng.
AB hợp của AB Tập hợp các phần tử thuộc A hoặc thuôc B hoặc thuộc cả AB.
AB = { xxAxB }
\bigcup_{i=1}^n \bigcup_{i=1}^n A_i hợp của họ các tập \bigcup_{i=1}^n A_i=A_1\cup A_2\cup\ldots\cup A_n, tập các phần tử thuộc ít nhất một trong các tập A1, …, An. \bigcup{}_{i=1}^n\bigcup_{i\in I}, cũng có thể dùng \bigcupiI.
AB giao của AB Tập các phần tử thuộc cả AB.
AB = { xxAxB }
\bigcap_{i=1}^n \bigcap_{i=1}^n A_i giao của họ các tập \bigcap_{i=1}^n A_i=A_1\cup A_2\cup\ldots\cup A_n, tập các phần tử thuộc tất cả các tập A1, …, An. \bigcap{}_{i=1}^n\bigcap_{i\in I}
\ A \ B hiệu giữa AB; A trừ B Tập các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B.
A \ B = { xxAx \notin B }
Cũng có thể dùng AB.
C CAB phần bù của tập con B của A Tập tất cả các các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B. Kí hiệu A thường được bỏ qua nếu tập A được hiểu tường minh. Tương tự CAB = A \ B.
(,) (a, b) cặp có thứ tự a, b; cặp a, b (a, b) = (c, d) nếu và chỉ nếu a = cb = d.
(,…,) (a1a2, …, an) bộ-n có thứ tự ký hiệu ⟨a1, a2, …, an⟩ cũng được sử dụng.
× A × B Tích Descartes của AB Tập các cặp (a, b) trong đó aAbB.
A × B = { (a, b) ∣ aAbB }
A × A ×... × A được ký hiệu là An, trong đó n là số nhân tử của tích.
Δ ΔA tập các cặp (x, x) ∈ A × A trong đó xA; đường chéo của tập A × A ΔA = { (x, x) ∣ xA }
Cũng có thể dùng ký hiệu idA.

[sửa] Các ký hiệu khác

Kí hiệu Ví dụ Ý nghĩa Ghi chú
= a = b a bằng b Có thể dùng ≡ để biểu đạt rằng đẳng thức là hằng đúng.
ab a không bằng b a \not\equiv b có thể sử dụng để nói rằng a không luôn luôn bằng b.
\leftarrow a \leftarrow b a được gán bằng b Cũng còn dùng :=
ab a tương đương với b On a 1:106 map: 1 cm ≙ 10 km.
ab a xâp xỉ b

ab
ab
a tương ứng với b
< a < b a nhỏ hơn b
> a > b a lớn hơn b
ab a nhỏ hơn hoặc bằng b Có thể dùng ≦ .
ab a lớn hơn hoặc bằng b Có thể dùng ≧ .
vô cùng
AB ∥ CD đường thẳng AB song song với đường thẳng CD
\perp AB \perp CD đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD[1]

[sửa] Các phép toán

Ký hiệu Ví dụ Ý nghĩa Ghi chú
+ a + b a cộng b
ab a trừ b
± a ± b a cộng hoặc trừ b
ab a trừ hoặc cộng b −(a ± b) = −ab
... ... ... ...

[sửa] Các hàm

Ví dụ Ý nghĩa Ghi chú
f hàm f ...
... ... ...

[sửa] Hàm mũ và hàm lôgarit

Ví dụ Ý nghĩa Ghi chú
ax hàm mũ với cơ số a của x ...
e cơ số của lôgarit tự nhiên e = 2.718 281 8...
... ... ...

[sửa] Các hàm đường tròn và hyperbol

Ví dụ Ý nghĩa Ghi chú
π Tỷ lệ giữa chu vi của một đường tròn với đường kính của nó π = 3.141 592 6...
... ... ...

[sửa] Các số phức

Ví dụ Ý nghĩa Ghi chú
i   j đơn vị ảo; i² = −1 Trong kỹ thuật, thường dùng j.
Re z phần thực của z z = x + iy, ở đây x = Re zy = Im z
Im z phần ảo của z
z giá trị tuyệt đối của z; môđun của z mod z
arg z argument của z; phase của z z = reiφ, trong đó r = ∣z∣ và φ = arg z, nghĩa là Re z = r cos φ và Im z = r sin φ
z* (số phức) liên hợp của z có thể dùng \bar z thay cho z*
sgn z signum z sgn z = z / ∣z∣ = exp(i arg z) với z ≠ 0, sgn 0 = 0

[sửa] Matrận

ví dụ Ý nghiã Ghi chú
A=\begin{bmatrix} a_{11} & \cdots & a_{1n} \\ \vdots & 
\ddots & \vdots \\ a_{n1} & \cdots & a_{nn}\end{bmatrix} ma trận A ...
... ... ...

[sửa] Các hệ toạ độ

Các toạ độ vị trí vecto Tên hệ toạ độ Ghi chú
x, y, z ... Toạ độ Đê-cac ...
ϱ, φ, z ... Toạ độ trụ ...
r, ϑ, φ ... Toạ độ cầu ...

[sửa] Vec-tơ và ten-xơ

Ví dụ Ý nghĩa! Ghi chú
a
\vec a
vec-tơ a .
... ... ...

[sửa] Xem thêm

  • Ký hiệu toán học
  • Ký pháp toán học

This articles makes substantial use of the Unicode repertoire of mathematical characters. The exact representation of these symbols may vary depending on the font available.

Ngôn ngữ khác


aa - ab - af - ak - als - am - an - ang - ar - arc - as - ast - av - ay - az - ba - bar - bat_smg - bcl - be - be_x_old - bg - bh - bi - bm - bn - bo - bpy - br - bs - bug - bxr - ca - cbk_zam - cdo - ce - ceb - ch - cho - chr - chy - co - cr - crh - cs - csb - cu - cv - cy - da - de - diq - dsb - dv - dz - ee - el - eml - en - eo - es - et - eu - ext - fa - ff - fi - fiu_vro - fj - fo - fr - frp - fur - fy - ga - gan - gd - gl - glk - gn - got - gu - gv - ha - hak - haw - he - hi - hif - ho - hr - hsb - ht - hu - hy - hz - ia - id - ie - ig - ii - ik - ilo - io - is - it - iu - ja - jbo - jv - ka - kaa - kab - kg - ki - kj - kk - kl - km - kn - ko - kr - ks - ksh - ku - kv - kw - ky - la - lad - lb - lbe - lg - li - lij - lmo - ln - lo - lt - lv - map_bms - mdf - mg - mh - mi - mk - ml - mn - mo - mr - mt - mus - my - myv - mzn - na - nah - nap - nds - nds_nl - ne - new - ng - nl - nn - no - nov - nrm - nv - ny - oc - om - or - os - pa - pag - pam - pap - pdc - pi - pih - pl - pms - ps - pt - qu - quality - rm - rmy - rn - ro - roa_rup - roa_tara - ru - rw - sa - sah - sc - scn - sco - sd - se - sg - sh - si - simple - sk - sl - sm - sn - so - sr - srn - ss - st - stq - su - sv - sw - szl - ta - te - tet - tg - th - ti - tk - tl - tlh - tn - to - tpi - tr - ts - tt - tum - tw - ty - udm - ug - uk - ur - uz - ve - vec - vi - vls - vo - wa - war - wo - wuu - xal - xh - yi - yo - za - zea - zh - zh_classical - zh_min_nan - zh_yue - zu -