Mỏ dầu
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài hoặc đoạn này cần được wiki hóa theo các quy cách định dạng và văn phong Wikipedia. Xin hãy giúp phát triển bài này bằng cách liên kết trong đến các mục từ thích hợp khác. |
Thông tin trong bài (hay đoạn) này không thể kiểm chứng được do không được chú giải từ bất kỳ nguồn tham khảo nào. Xin bạn hãy cải thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn uy tín. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì hãy chuyển nguồn tham khảo từ phiên bản đó cho bài này. Nếu không, những câu hay đoạn văn không có chú giải nguồn gốc có thể bị thay thế hoặc xóa đi bất cứ lúc nào. |
Có người cho rằng bài (đoạn) này có thể có văn phong và/hoặc chủ đề không phù hợp với một từ điển bách khoa toàn thư với lý do:
|
Dầu mỏ người ta thường biết được do xác động thực vật hóa thạch nhưng chưa biết hóa thạch như thế nào?Nếu có cách nào đó tăng nhanh qua trình hóa thạch để làm dầu mỏ thì bạn đã phát minh ra một việc rất ý nghĩa mà từ lâu các nhà khoa học đang mò mẫm chưa ra. Bạn hay lấy xác động thực vật hay nói chung là xác thực vật cho tiện vì nhiều và làm cách nào đó lý hóa chẳng hạn để tạo thành dầu mỏ một cách rẻ tiền thì bạn sẽ là người rất giàu và thế giới không sợ khủng hoảng năng lượng dầu mỏ nữa vì người ta tính vài trăm năm nữa với cái đà khai thác như thế này thì thế giới cạn kiệt. Còn về thềm lục địa thì do quá trình di chuyển của xác thực vật + nước trôi ra biển xác đã hòa quyện lại và trôi gần ra biển tại thềm lục địa tại đây ít trôi hơn nên lắng đọng lại thành mỏ dầu. Tất cả đầu là giả thiết chưa có chứng minh nên chưa kết luận gì.
Theo lý thuyết tổng hợp sinh học được nhiều nhà khoa học đồng ý, dầu mỏ phát sinh từ những xác chết của các sinh vật ở đáy biển, hay từ các thực vật bị chôn trong đất. Khi thiếu khí ôxy, bị đè nén dưới áp suất và ở nhiệt độ cao các chất hữu cơ trong các sinh vật này được chuyển hóa thành các hợp chất tạo nên dầu. Dầu tích tụ trong các lớp đất đá xốp, do nhẹ hơn nước nên dầu di chuyển dần dần lên trên cho đến khi gặp phải các lớp đất đá không thẩm thấu thì tích tụ lại ở đấy và tạo thành một mỏ dầu.
Cuối thế kỷ 19 nhà hóa học người Nga Dmitri Ivanovich Mendeleev đã đưa ra lý thuyết vô cơ giải thích sự hình thành của dầu mỏ. Theo lý thuyết này dầu mỏ phát sinh từ phản ứng hóa học giữa cacbua kim loại với nước tại nhiệt độ cao ở sâu trong lòng trái đất tạo thành các hiđrocacbon và sau đó bị đẩy lên trên. Các vi sinh vật sống trong lòng đất qua hàng tỷ năm đã chuyển chúng thành các hỗn hợp hiđrôcacbon khác nhau. Lý thuyết này là một đề tài gây nhiều tranh cãi trong giới khoa học, tạo thành trường phái Nga - Ukraina trong việc giải thích nguồn gốc dầu mỏ.
Lý thuyết thứ ba, được giải thích trong nguyệt san khoa học Scientific American vào năm 2003, cho rằng các hợp chất hyđrocacbon được tạo ra bởi những phản ứng hạt nhân trong lòng Trái Đất.
Bài này còn sơ khai. Bạn có thể góp sức viết bổ sung cho bài được hoàn thiện hơn. Xem phần trợ giúp để biết thêm về cách sửa đổi bài. |