Thị trường ngoại hối
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài hoặc đoạn này cần được wiki hóa theo các quy cách định dạng và văn phong Wikipedia. Xin hãy giúp phát triển bài này bằng cách liên kết trong đến các mục từ thích hợp khác. |
Thông tin trong bài (hay đoạn) này không thể kiểm chứng được do không được chú giải từ bất kỳ nguồn tham khảo nào. Xin bạn hãy cải thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn uy tín. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì hãy chuyển nguồn tham khảo từ phiên bản đó cho bài này. Nếu không, những câu hay đoạn văn không có chú giải nguồn gốc có thể bị thay thế hoặc xóa đi bất cứ lúc nào. |
Bài này hoặc đoạn này đang được viết. Bạn có thể viết thêm cho bài này được hoàn thiện hơn. Xem phần trợ giúp để biết thêm về cách sửa đổi bài. |
Thị trường ngoại hối là nơi đồng tiền của quốc gia này được trao đổi với đồng tiền của quốc gia khác. Những chủ thể kinh tế tham gia thị trường này thường là các thể chế tài chính, các ngân hàng trung ương và các chính phủ, những công ty, những nhà đầu cơ tiền tệ, v.v...
[sửa] Cầu
Có cầu về tiền của nước A trên thị trường ngoại hối khi dân cư từ các nước khác mua hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra tại nước A. Các hãng sản xuất và những người làm công sản xuất ra hàng hía phải chi trả bằng tiền mặt của nước A, điều này đòi hỏi những người mua là người nước ngoài phải mua tiền trong thị trường ngoại hối. Một nước xuất khẩu càng nhiều thì cấu đối với đồng tiền nước đó càng lớn trên thị trường ngoại hối.
Đường cầu về một loại tiền là hàm của tỷ giá hối đoái của nó ( một lượng tiền khác mà đơn vị tiền ấy có thể trao đổi được hay "giá" của đồng tiền ấy trên thị trường ngoại hối ) dốc xuống phía trên phải; tỷ giá hối đoái càng cao thì hàng hóa của nước ấy càng trở nên đắt hơn đối với những người nước ngoài và càng ít hàng hóa được xuất khảu hơn
Phương tiện thanh toán quốc tế và tiền dự trữ : Riêng với một số nước có đồng tiền mạnh caanf để dùng cho cacs giao dịch dùng làm tiền dự trữ tại các ngân hàng iwr nước khác. Cụ thể là: đồng USD, đồng Mac Đức, Đồng Yên Nhật Bản, Đồng phrang Thụy Sĩ và đồng Bảng Anh
Những nhu cầu này đẩy cầu về những đồng tiền này vượt lên trên mức phát sinh do các hoạt động thương mại của riêng các nước trong thị trường ngoại hối