Văn chương
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Văn chương là khái niệm dùng để chỉ một ngành nghệ thuật – nghệ thuật ngôn từ. Văn chương dùng ngôn từ làm chất liệu để xây dựng hình tượng, phản ánh và biểu hiện đời sống. Khái niệm văn chương và văn học thường bị dùng lẫn lộn.
Nguyên nghĩa của khái niệm văn vốn là dùng để chỉ các đường nét, kí tự con người xăm lên thân mình. Sau này nó có nội dung nghĩa là "xăm thân", rồi chuyển thành "cái mà người khác nhìn vào để phân biệt mình với một ai đó". "Văn chương" còn được dùng để chỉ "sợi đỏ và sợi trắng" Konrat Phương đông & phương tây [1]
Văn học là khoa học nghiên cứu về văn chương. Nó lấy các hiện tượng văn chương nghệ thuật làm đối tượng cho mình. Quan hệ giữa văn chương và văn học là quan hệ giữa đối tượng và chủ thể, giữa nghệ thuật và khoa học; văn chương (nghệ thuật) là đối tượng của văn học (khoa học).
Mục lục |
[sửa] Ngôn từ, chất liệu của văn chương
[sửa] Đặc trưng nghệ thuật của ngôn từ
[sửa] Văn chương với các loại hình nghệ thuật khác
[sửa] Chú thích
- ^ Konrat Phương đông & phương tây: những vấn đề triết học, triết học lịch sử, văn học đông & tây, N.Konrat,Trịnh Bá Đĩnh dịch, Nxb Giáo Dục, 1997
[sửa] Liên kết ngoài
- Lí luận văn học - Giáo trình của trường Đại học Cần Thơ
- Văn chương, nghệ thuật của ngôn từ - Giáo trình của trường Đại học Cần Thơ
Bài này còn sơ khai. Bạn có thể góp sức viết bổ sung cho bài được hoàn thiện hơn. Xem phần trợ giúp để biết thêm về cách sửa đổi bài. |