See also ebooksgratis.com: no banners, no cookies, totally FREE.

CLASSICISTRANIERI HOME PAGE - YOUTUBE CHANNEL
Privacy Policy Cookie Policy Terms and Conditions
Trận Bình Giã – Wikipedia tiếng Việt

Trận Bình Giã

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trận Bình Giã
Một phần của Chiến tranh Việt Nam
Thời gian 28 tháng 12 năm 1964- 1 tháng 1 năm 1965
Địa điểm Bình Giã, miền Nam Việt Nam

UTM Grid YS 50-78[1]

Kết quả Thắng lợi của Quân giải phóng miền Nam
Tham chiến
MTDTGPMN VNCH
Mỹ
Chỉ huy
Dương Văn Nhứt Đại úy Franklin P. Eller (cố vấn cao cấp)
Lực lượng
1.500 3.000+
Thương vong
234+ chết 300+ ARVN
5 US
Chiến tranh Việt Nam
Ấp Bắc – Bình Giã – Pleiku – Sông Bé – Đồng Xoài – Starlite – Gang Toi – Ia Đrăng – Hastings – Masher/White Wing – A Sầu – Xa Cam My – Đức Cơ – Long Tân – Attleboro – Cedar Falls – Trà Bình Đông – Bribie – Junction City – Hill 881 – Ong Thanh – Đắk Tô – Mậu Thân – Khe Sanh – Sài Gòn thứ nhất – Huế – Làng Vây – Tà Cơn - Lima Site 85 – Khâm Đức – Dewey Canyon – Trận Tết lần 2 – Đồi thịt băm – Binh Ba – Campuchia – Snuol – FSB Ripcord – Tailwind – Chenla I – Chenla II –Lam Sơn 719 – Bản Đông – FSB Mary Ann – Phục Sinh năm 72 – Quảng Trị lần 1 – Lộc Ninh – An Lộc – Kon Tum – Quảng Trị lần 2 – Phước Long – Hồ Chí Minh – Ban Mê Thuột – Xuân Lộc – Trường Sa – 30/4/75 – SS Mayagüez
Các chiến dịch không kích
Ranch Hand – Pierce Arrow – Barrel Roll – Pony Express – Flaming Dart – Sấm  Rền – Steel Tiger – Arc Light – Tiger Hound – Igloo White – Commando Hunt – Menu – Linebacker I – Linebacker II – Shed Light

Trận Bình Giã là trận đánh xảy ra vào cuối tháng 12 năm 1964 trong Chiến tranh Việt Nam tại làng Bình Giã, tỉnh Phước Tuy, cách Sài Gòn 67 km, giữa Quân giải phóng miền NamQuân lực Việt Nam Cộng hòa với cố vấn Mỹ chỉ huy. Lúc xảy ra trận đánh, Bình Giã có độ khoảng 6.000 dân, phần lớn là người theo đạo Thiên Chúa di cư từ miền Bắc Việt Nam sau năm 1954.

Mục lục

[sửa] Lực lượng tham chiến

[sửa] Quân lực Việt Nam Cộng hòa

  • Tiểu đoàn 4 Thủy quân Lục chiến Quân lực Việt Nam Cộng hòa
  • Tiểu đoàn 30 và Tiểu đoàn 31 Biệt động quân Quân lực Việt Nam Cộng hòa

[sửa] Quân giải phóng miền Nam

  • Trung đoàn 271
  • Trung đoàn 272

[sửa] Diễn tiến chiến sự

  • Ngày 28 tháng 12 năm 1964: Một tiểu đoàn của QGPMN tấn công và chiếm làng Bình Giã do 2 trung đội Địa Phương Quân của QLVNCH trấn giữ. Tiểu đoàn 30 Biệt Động Quân Quân lực Việt Nam Cộng hòa được trực thăng vận đến tái chiếm làng Bình Giã bị phục kích và thiệt hại nặng, phần còn lại rút và cố thủ trong nhà thờ làng.
  • Hôm sau, ngày 29 tháng 12, Tiểu đoàn 38 Biệt Động Quân được trực thăng vận xuống phía nam làng và tổ chức đánh trả. Trận chiến kéo dài cả ngày nhưng lực lượng Biệt Động Quân không tái chiếm được làng Bình Giã.
  • Ngày 30: Vào buổi sáng, tiểu đoàn 4 Thủy Quân Lục Chiến được gởi đến tăng cường thế nhưng QGPMN đã rút lui ra khỏi làng.
  • Ngày 31: Tiểu đoàn 4 TQLC nhận lệnh đi tìm chiếc trực thăng và phi hành đoàn bị bắn rơi trước đó trong đồn điền cao su cách Bình Giã 4 km. Đại đội 2 TĐ4TQLC lọt vào ổ phục kích của QGPMN, phần còn lại của TĐ4TQLC đến cứu viện cũng bị thiệt hại nặng và phải lui về Bình Giã.

[sửa] Thiệt hại và thương vong

Tổng cộng có khoảng 200 quân nhân QLVNCH và 5 cố vấn người Mỹ đã tử trận, hơn 300 quân nhân QLVNCH bị thương hay mất tích[2]. Thiệt hại của TĐ4TQLC bao gồm 112 tử trận, 71 bị thương, 29/35 sỹ quan của TĐ đã tử trận kể cả Tiểu đoàn trưởng[3]. Các cố vấn Donald G. Cook (cố vấn TĐ4TQLC), Harold G. Bennett và Charles E. Crafts (cố vấn TĐ33BĐQ) bị bắt làm tù binh [4].

Tháng 6 năm 1965 cả đài Hà Nội lẫn Thông tấn xã Việt Nam đã loan tin rằng ngày 24 tháng 6 năm 1965 Bennet đã bị bắn chết để trả đũa việc chính quyền VNCH xử tử hình công khai ông Trần Văn Đang [5] bị bắt ngày 3 tháng 5 năm 1965 khi mang chất nổ dự định tấn công cư xá sỹ quan Hoa Kỳ trên đường Võ Tánh, Sài Gòn [6]. Bennet là người tù binh chiến tranh đầu tiên bị xử bắn trong Chiến tranh Việt Nam [7][8][9] .

Trong cuộc họp báo ngày 4 tháng 1 năm 1965 MTGPMNVN tuyên bố rằng đã tiêu diệt 2.000 quân nhân, 28 cố vấn Mỹ, tiêu diệt 37 xe quân sự và bắn rơi 24 máy bay. Con số này dĩ nhiên là quá lớn nếu so với số lượng binh lính của lực lượng Việt Nam cộng hòa được tung ra tham chiến.

[sửa] Chú thích

[sửa] Tham khảo

[sửa] Tài liệu đương đại

[sửa] Liên kết ngoài


Ngôn ngữ khác


aa - ab - af - ak - als - am - an - ang - ar - arc - as - ast - av - ay - az - ba - bar - bat_smg - bcl - be - be_x_old - bg - bh - bi - bm - bn - bo - bpy - br - bs - bug - bxr - ca - cbk_zam - cdo - ce - ceb - ch - cho - chr - chy - co - cr - crh - cs - csb - cu - cv - cy - da - de - diq - dsb - dv - dz - ee - el - eml - en - eo - es - et - eu - ext - fa - ff - fi - fiu_vro - fj - fo - fr - frp - fur - fy - ga - gan - gd - gl - glk - gn - got - gu - gv - ha - hak - haw - he - hi - hif - ho - hr - hsb - ht - hu - hy - hz - ia - id - ie - ig - ii - ik - ilo - io - is - it - iu - ja - jbo - jv - ka - kaa - kab - kg - ki - kj - kk - kl - km - kn - ko - kr - ks - ksh - ku - kv - kw - ky - la - lad - lb - lbe - lg - li - lij - lmo - ln - lo - lt - lv - map_bms - mdf - mg - mh - mi - mk - ml - mn - mo - mr - mt - mus - my - myv - mzn - na - nah - nap - nds - nds_nl - ne - new - ng - nl - nn - no - nov - nrm - nv - ny - oc - om - or - os - pa - pag - pam - pap - pdc - pi - pih - pl - pms - ps - pt - qu - quality - rm - rmy - rn - ro - roa_rup - roa_tara - ru - rw - sa - sah - sc - scn - sco - sd - se - sg - sh - si - simple - sk - sl - sm - sn - so - sr - srn - ss - st - stq - su - sv - sw - szl - ta - te - tet - tg - th - ti - tk - tl - tlh - tn - to - tpi - tr - ts - tt - tum - tw - ty - udm - ug - uk - ur - uz - ve - vec - vi - vls - vo - wa - war - wo - wuu - xal - xh - yi - yo - za - zea - zh - zh_classical - zh_min_nan - zh_yue - zu -