Delta II
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
A Delta II rocket launches from Cape Canaveral carrying a GPS satellite |
|
Thông số kỹ thuật | |
---|---|
Chức năng | Launch vehicle |
Hãng sản xuất | United Launch Alliance (Boeing IDS) |
Nước xuất xứ | USA |
Giá 1 lần phóng (1987) | $36.7m (USD) |
Kích thước | |
Chiều cao | 38.2 - 39 m (125.3 - 127 ft) |
Đường kính | 2.44 m (8 ft) |
Trọng lượng | 151,700 - 231,870 kg (334,300 - 511,180 lb) |
Số tầng | 2 or 3 |
Khả năng | |
Tải trọng vào Quỹ đạo thấp Trái đất | 2,700 - 6,100 kg (5,960 - 13,440 lb) |
Tải đến GTO |
900 - 2,170 kg (1,980 - 4,790 lb) |
Lịch sử phóng | |
Hiện trạng | Active |
Các nơi phóng | Cape Canaveral LC-17 Vandenberg AFB SLC-2W |
Tổng số lần phóng | 129 Delta 6000: 17 Delta 7000: 109 Delta 7000H: 3 |
Thành công | 127 Delta 6000: 17 Delta 7000: 107 Delta 7000H: 3 |
Thất bại | 1 (Delta 7000) |
Thất bại một phần | 1 (Delta 7000) |
Chuyến bay đầu tiên | Delta 6000: 14 February 1989 Delta 7000: 26 November 1990 Delta 7000H: 8 July 2003 |
Chuyến bay cuối cùng | Delta 6000: 24 July 1992 |
Tên lửa đẩy (6000 Series) - Castor 4A | |
Số tên lửa đẩy | 3, 4 or 9 |
Động cơ | 1 Solid |
Sức đẩy | 478.3 kN (107,530 lbf) |
Đặc biệt | 266 sec |
Thời gian đốt | 56 seconds |
Nhiên liệu | Solid |
Tên lửa đẩy (7000 Series) - GEM 40 | |
Số tên lửa | 3, 4 or 9 |
Động cơ | 1 Solid |
Sức đẩy | 492.9 kN (110,800 lbf) |
Specific impulse | 274 sec |
Thời gian đốt | 64 seconds |
Nhiên liệu | solid |
Tên lửa đẩy (7000 Heavy) - GEM 46 | |
Số tên lửa | 9 |
Động cơ | 1 solid |
Sức đẩy | 628.3 kN (141,250 lbf) |
Specific impulse | 278 sec |
Thời gian đốt | 75 seconds |
Nhiên liệu | solid |
First Stage - Thor/Delta XLT-C | |
Động cơ | 1 RS-27C |
Sức đẩy | 1,054.2 kN (237,000 lbf) |
Specific impulse | 302 sec |
Thời gian đốt | 265 seconds |
Nhiên liệu | Kerosene/LOX |
Tầng II - Delta K | |
Động cơ | 1 AJ-10 |
Sức đẩy | 43.6 kN (9,800 lbf) |
Specific impulse | 319 sec |
Thời gian đốt | 431 seconds |
Nhiên liệu | Dinitrogen tetroxide/Aerozine |
Tầng III - PAM-D (optional) | |
Động cơ | 1 Star 63 |
Sức đẩy | 107.2 kN (24,100 lbf) |
Specific impulse | 282 sec |
Thời gian đốt | 120 seconds |
Nhiên liệu | Solid |
Delta II là một tên lửa vũ trụ (hay hệ thống phóng vào vụ trũ) nguyên được thiết kế và đóng bởi công ty McDonnell Douglas, sau đó được đóng bởi Integrated Defense Systems là một bộ phận của Boeing. Delta II là một phần của gia đình tên lửa Delta và đã được sử dụng từ năm 1989. Delta II bao gồm cả tên lửa đã không còn sử dụng Delta 6000, Delta 7000 đang dùng, và hai biến thể 7000 khác (nhẹ và nặng). Chương trình Delta II trở thành trách nhiệm của United Launch Alliance vào 1 tháng 12, 2006.
Mục lục |
[sửa] Lịch sử
Tất cả các thiết bị phóng chỉ sử dụng một lần được dự tính là dần dần sẽ bị thay thế bởi tàu con thoi, nhưng vào năm 1986 sau tai nạn tàu Challenger Delta lại được phát triển trở lại. Delta II, đặc biệt, được sử dụng để chứa các vệ tinh Khối II của hệ thống GPS. Các tên lửa Delta II đã phóng thành công 125 chương trình (tính đến tháng 8 năm 2007), bao gồm cả một số phi vụ của NASA lên sao Hỏa:
- Mars Global Surveyor năm 1996
- Mars Pathfinder năm 1996
- Mars Climate Orbiter năm 1998
- Mars Polar Lander năm 1999
- Mars Odyssey năm 2001
- Mars Exploration Rovers (MER-A, Spirit and MER-B, Opportunity) năm 2003
- Mars Phoenix năm 2007
[sửa] Mô tả tên lửa
Delta là loại thiết bị phóng được sử dụng một lần (expendable launch vehicle- ELV). Mỗi tên lửa phóng bao gồm:
- Tầng I: Bình chứa kerosene và oxygen lỏng để bơm vào động cơ tên lửa chính Rocketdyne RS-27 cho việc đẩy lên.
- Tên lửa đẩy nhiên liệu rắn: Dùng để tăng sức đẩy trong 2 phút đầu tiên của chuyến bay. Tên lửa Delta II cỡ trung bình có tổng cộng 9 động cơ đẩy (6 khai hỏa trên mặt đất, 3 trong chuyến bay); các kiểu khác chỉ sử dụng 3 hoặc 4.
- Tầng II: Các bình chứa nhiên liệu và chất oxy hóa để bơm vào động cơ hypergolic Aerojet có thể tái khởi động để khai hỏa nhiều lần để đẩy tên lửa-tàu vũ trụ vào quỹ đạo thấp của Trái đất. Tầng này cũng chứa "bộ não" của tên lửa, một tổ hợp của inertial platform và hệ thống hướng dẫn điều khiển tất cả các sự kiện của chuyến bay.
- Tầng III: Động cơ tên lửa nhiên liệu rắn ATK-Thiokol (một số tên lửa Delta II chỉ có 2 tầng, và thường được sử dụng cho các phi vụ bay vào quỹ đạo Trái đất) cung cấp sự thay đổi vận chính cần thiết để rời quỹ đạo Trái đất và đẩy tàu vũ trụ vào một quỹ đạo bay đến sao Hỏa; nối với tàu vũ trụ cho đến khi cháy hết nhiên liệu, sau đó tự tách ra. Tầng này được ổn định xoay và không có hệ thống hướng dẫn chủ động; nó phụ thuộc vào tầng thứ 2 cho các định hướng đúng trước khi Tầng II/III tách ra.
- Payload fairing: payload fairing bằng kim loại mỏng hay hợp kim (còn gọi là "mũi hình nón") để bảo vệ tàu vũ trụ trong quá trình bay lên xuyên qua khí quyển của Trái đất.
- Hệ thống đặt tên
Gia đình Delta II được đặt tên kỹ thuật bằng một hệ thống 4-chữ số:
- Số đầu tiên hoặc là 6 hay là 7, chỉ đến Delta 6000- hay 7000-series.
- Số thứ hai chỉ số tên lửa đẩy, thường là 9.
- Số thứ ba là 2, chỉ tầng hai có trang bị một động cơ Aerojet AJ10.
- Số cuối cùng chỉ về tầng cuối cùng. 0 nghĩa là không có tầng thứ 3.
Ví dụ, Delta 7925 có tầng thứ nhất thuộc đời sau, có 9 tên lửa đẩy GEM, và tầng thứ 3. Delta 7320 là tên lửa hai tầng với 3 tên lửa đẩy.
- Delta II-Hạng nặng có loại tên lửa đẩy GEM-46 lớn hơn, nguyên được thiết kế cho tên lửa Delta III. Những tên lửa này được kí hiệu 79xxH.
[sửa] Mô tả phóng
- Launch vehicle build-up
Hệ thống phóng Delta II được lắp ghép theo chiều thẳng đứng trên bệ phóng. Tầng thứ I được đưa vào vị trí, các tên lửa đẩy sử dụng nhiên liệu rắn được ghép vào tầng thứ nhất. Sau đó tầng thứ hai được lắp bên trên tầng thứ I.[1]
[sửa] Các phi vụ phóng Delta II
Tiêu bản:Mainarticle
Hệ thống Delta II đã được sử dụng cho hơn 300 vụ phóng.
[sửa] Các phi vụ nổi bật
- NEAR
- Mars Global Surveyor
- Mars Pathfinder
- Deep Space 1
- Mars Climate Orbiter
- Mars Polar Lander
- 2001 Mars Odyssey
- CONTOUR
- Mars Exploration Rovers
- Swift
- Deep Impact
- ROSAT
- SIRTF
- MESSENGER
- STEREO
- THEMIS
- Mars Phoenix lander
[sửa] Retirement of system
An article published by in Wall Street Journal speculates about the fate of the Delta II launch system after U.S. Air Force discontinues its use of the Delta II.[2] Thomas Young, who was director of Goddard Space Flight Center from 1980 to 1982, is quoted as saying, "It's definitely an item people are quite worried about."
[sửa] Các áp dụng trong tương lai
The Aerojet-built second-stage engine has been chosen by NASA to be used as the main propulsion engine for the Orion spacecraft that will replace the Space Shuttle after 2010. The engine was chosen due to its restart capabilites along with a switch from the original liquid oxygen/liquid methane (LOX/LCH4) application to hypergolic fuel and oxidizer similar to that in use on the Shuttle's OMS and RCS systems.
[sửa] Tham khảo
- ^ "Expendable Launch Vehicle Status Report". NASA (June 6, 2007).
- ^ "Delta II's Fate Worries Nonmilitary Users". WSJ.
[sửa] Liên kết ngoài
- Boeing Delta II Page
- Delta I, II und III Site from Gunter Krebs
- History of the Delta Launch Vehicle
- Article about 1997 failed launch and self-destruction (with video)
|
|
---|---|
Hiện tại: |
Ariane 5 · Atlas V · Athena · Cosmos-3M · Delta II · Delta IV · Dnepr · GSLV · H-IIA · Long March · Minotaur · Molniya · Pegasus · Proton · PSLV · Rockot · Shavit · Soyuz (U, FG, 2) · Taurus · Tsyklon · Zenit |
Dự tính: |
Angara · Ariane M · GSLV III · GX · H-IIB · Long March 5 · Vega |
Lịch sử: |
Ariane (1, 2, 3, 4) · Atlas (ICBM derived, II, III) · Black Arrow · Delta III · Diamant · Energia · Europa · H-II · J-I · Juno I · M-V · N1 · R-7 Semyorka · Saturn (I, IB ,V, INT-21) · Scout · Thor · Titan (I, II, III, IIIB, IV) · Vanguard · Voskhod · Vostok |